Cách Vẽ Biểu đồ Cột

Cách vẽ biểu đồ cộtVẽ biểu đồ cộtNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Địa lý - Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

  • A. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)
  • B. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)
  • C. CÁCH NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)
  • D. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)
  • E. MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT THƯỜNG GẶP
  • F. VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)
  • Đề minh họa 2022 các môn có đáp án

VnDoc mời bạn đọc tham khảo tài liệu Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột, nội dung tài liệu được tổng hợp chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hay để các bạn học sinh nắm chắc cách vẽ biểu đồ cột một cách đơn giản nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

A. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)

Dạng biểu đồ cột được sử dụng để chỉ sự khác biệt về quy mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh (Vùng, nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (Lúa, ngô, điện, than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm.

Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết sau đây:

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

B. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)

C. CÁCH NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

* Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố)

- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? tăng giảm bao nhiêu?

- Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm nào không liên tục).

- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên tục thì năm nào không còn liên tục.

Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.

* Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm)… (hai yếu tố trở lên)

- Nhận xét xu hướng chung.

- Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn).

- Kết luận (có thể so sánh, tìm yếu tố liên quan giữa hai cột).

- Có một vài giải thích và kết luận.

* Trường hợp cột là các vùng, các nước,…

- Nhận xét chung nhất về bảng số liệu.

- Sắp xếp theo tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì,… thấp nhất (cần chi tiết).

- So sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng, giữa miền núi với miền núi,…

- Kết luận và giải thích.

* Trường hợp cột là lượng mưa (biểu đồ khí hậu)

- Nhận xét chung về tổng lượng mưa và đánh giá tổng lượng mưa.

- Sự phân mùa của biến trình mưa (mùa mưa, mùa khô từ tháng nào đến tháng nào? Tổng lượng mưa trong mùa mưa/khô).

- Tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và tháng khô nhất, mưa bao nhiêu?

- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có hai tháng mưa nhiều và hai tháng mưa ít).

- Đánh giá biểu đồ thể hiện vị trí địa điểm thuộc miền khi hậu nào? (căn cứ vào mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp cùng sự biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí).

D. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cột

E. MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT THƯỜNG GẶP

- Biểu đồ cột đơn.

- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (Loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng ).

- Biểu đồ thanh ngang .

c) Lưu ý :

- Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tỉ lệ thời gian.

- Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện.

Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mỹ của biểu đồ.

F. VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ BIỂU ĐỒ CỘT (ĐỊA LÝ)

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cộtHướng dẫn vẽ biểu đồ cột

Ví dụ khác về cách vẽ biểu đồ cột Địa lý 12

BÀI 1. CHO BẢNG SỐ LIỆU SAU:

SỐ LƯỢNG THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH VÀ THỊ XÃ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM, NĂM 2014

(ĐƠN VỊ: ĐÔ THỊ)

ĐÔ THỊ

VÙNG

THÀNH PHỐ

THUỘC TỈNH

THỊ XÃ

Ở CÁC VÙNG

TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ

13

5

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

12

6

BẮC TRUNG BỘ

6

10

DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

9

4

TÂY NGUYÊN

5

4

ĐÔNG NAM BỘ

5

8

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

14

10

VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT THỂ HIỆN SỐ LƯỢNG THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH VÀ THỊ XÃ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM, NĂM 2014.

CÁCH VẼ:

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

BÀI 2. CHO BẢNG SỐ LIỆU SAU:

TỔNG MỨC LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995 – 2014

(ĐƠN VỊ: TRIỆU USD)

NĂM

TỔNG MỨC

1995

2005

2010

2014

XUẤT KHẨU

5 448,9

32 447,1

72 236,7

150 217,1

NHẬP KHẨU

8 155,4

36 761,1

84 838,6

147 849,1

VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT THỂ HIỆN TỔNG MỨC LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ CÁN ÂN XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995 – 2014.

CÁCH VẼ:

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

BÀI 3. CHO BẢNG SỐ LIỆU SAU:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1995-2014

LÚA

VÙNG

DIỆN TÍCH

(NGHÌN HA)

SẢN LƯỢNG

(NGHÌN TẤN)

1995

2005

2014

1995

2005

2014

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

1238,1

1186,1

1122,8

5207,1

6398,4

6756,8

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3190,6

3826,3

4246,6

12831,7

19298,5

25244,2

VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT THỂ HIỆN DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 1995-2014.

CÁCH VẼ:

Hướng dẫn vẽ biểu đồ cột

-------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Cách vẽ biểu đồ cột. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được dấu hiệu nhận biết biểu đồ cột, cách vẽ và cách nhận xét biểu đồ cột, những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ cột... Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Địa lý lớp 12 nhé. Để giúp bạn đọc có kết quả cao hơn trong quá trình học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục sau: Địa lý lớp 12, Lịch sử lớp 12, Ngữ văn lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đề minh họa 2022 các môn có đáp án

  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn Toán
  • Làm đề minh họa 2022 môn Anh trực tuyến
  • Đáp án Đề minh họa tiếng Anh 2022
  • Luyện đề minh họa 2022 môn Lịch sử trực tuyến
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn Vật lý
  • Đáp án đề minh họa 2022 môn Lịch sử
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn Sinh học
  • Ma trận Đề minh họa 2022 môn Toán
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn GDCD
  • Luyện đề minh họa 2022 môn Toán trực tuyến
  • Đề minh họa 2022 môn Hóa học
  • Đề minh họa 2022 môn Ngữ văn
  • Đáp án Đề minh họa tiếng Anh 2022
  • Đáp án Đề minh họa tiếng Hàn 2022
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn tiếng Nhật
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn tiếng Đức
  • Đề minh họa 2022 môn Địa lí
  • Đáp án Đề minh họa 2022 môn tiếng Pháp

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia 2022 được tải nhiều nhất

Trọn bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022 tất cả các môn học khác nhau như: môn Toán; môn Văn, nhóm môn Tự nhiên (Lý - Hóa - Sinh) và nhóm Xã hội (Sử - Địa - GDCD) giúp các em học sinh lớp 12 ôn thi trọn bộ THPT Quốc Gia 2022 hiệu quả.

  1. Bộ đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Toán
  2. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Văn
  3. Bộ đề thi thử thpt quốc gia 2022 môn Anh
  4. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Lý
  5. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Hóa
  6. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Sinh
  7. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Sử
  8. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn Địa
  9. Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 môn GDCD

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm: 

  • Giải bài tập SBT Địa lý 12 bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
  • Giải bài tập SBT Địa lý 12 bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
  • Giải bài tập SBT Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Từ khóa » Bài Tập Vẽ Biểu đồ Cột địa Lý 7