Cách Vẽ Tổ đấu Dây Máy Biến áp 3 Pha
Có thể bạn quan tâm
Máy biến áp 3 pha có tổ đấu dây được ký hiệu là Ynd-1 có nghĩa là gì? Làm thế nào để vẽ tổ đấu dây máy biến áp này. Không khó đâu! Chỉ cần tham khảo và làm theo hướng dẫn bài viết dưới đây là các bạn có thể làm được.
>>> Mời xem thềm: Máy biến áp nối đất là gì? Hướng dẫn cách nối đất đơn giản
Ý nghĩa tổ đấu dây của máy biến áp ký hiệu Ynd-1
Có ý nghĩa như sau:
YN: 3 cuộn dây phía sơ cấp của máy biến áp này đấu với nhau theo sơ đồ “hình sao”, có dây trung tính nối đất.
d: 3 cuộn phía thứ cấp của máy biến áp này đấu với nhau theo sơ đồ “hình tam giác”.
-1: Chỉ ra sự chênh lệch về góc pha của sức điện động pha (được bảo bởi trung tính giả – do đấu tam giác) giữa cuộn dây phía hạ áp so với sức điện động pha của cuộn dây phía cao áp tương ứng là 1 giơ. Theo quy ước, lấy vectơ sức điện động phía cao áp lm chuẩn và quay vectơ sưc điện động phía hạ áp theo chiều ngược với kim đồng hồ.
Cách vẽ tổ đấu dây máy biến áp
Bước 1: Vẽ sơ đồ vectơ điện áp của 3 cuộn dây phía sơ cấp.
Bước 2: Vẽ vectơ điện áp của 3 cuộn dây phía thứ cấp theo nguyên tắc sau.
Trung tính (ảo) trùng với trung tính của phía sơ cấp.
Vẽ vectơ sức điện động của cuộn hạ áp lệch một góc 30⁰ so với vectơ sức điện động pha của cuộn dây phía cao áp tương ứng. Theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ. Điều này có nghĩa là khi quay vectơ sức điện động phía hạ áp. Theo chiều ngược kim đồng hồ 1 góc 30⁰ thì vectơ sức điện động pha phía hạ áp sẽ trùng với vectơ sức điện động pha phía thứ cao áp tương ứng.
Bước 3: Vẽ vectơ sức điện động phía thứ cấp.
Nối đỉnh các vectơ sức điện động phía hạ áp vừa vẽ lại thành một hình tam giác.
Bước 4: Vẽ sơ đồ đấu dây phía sơ cấp.
>>> Máy biến áp Đông Anh giá rẻ
Bước 5: Ghi ký hiệu phương, chiều của vectơ sức điện động cao áp, hạ áp. Vẽ sơ đồ đấu dây phía hạ áp.
Căn cứ mối tương quan về phương, chiều giữa vectơ sức điện động cao áo, hạ áp. Vẽ sơ đồ đấu dây phía hạ áp.
Nguyên tắc là 2 vectơ song song với nhau thì năm trên cùng một trụ từ. Chiều của hai vectơ đúng theo chiều hình đã vẽ ở bước 3. Các đầu cực đấu vào sứ đầu ra được định vị ở phía trên mỗi dây quấn (Ф).
Trường hợp:
ba//NA: cuộn “b-a” cùng trụ từ với cuộn “N-A” (A,a cùng ở phía trên; N,c cùng ở phía dưới).
cb//NB: cuộn “c-b” cùng trụ từ với cuộn “N-B” (B,b cùng ở phía trên; N,c cùng ở phía dưới).
ac//NC: cuộn “a-c” cùng trụ từ với cuộn “N-C” (C,c cùng ở phía trên; N,a cùng ở phía dưới).
Bước 6: Hoàn thiện sơ đồ tổ đấu dây của máy biến áp 3 pha
Vậy là đã hoàn thành xong 6 bước vẽ tổ đấu dây máy biến áp. Chúc các bạn thành công!
>>> Tin liên quan: Tại sao máy biến áp đấu sao tam giác
- tổ đấu dây máy biến áp
- tổ đấu dây máy biến áp ydn1
- tổ nối dây máy biến áp
- vẽ tổ đấu dây
- vẽ tổ đấu dây ynd1
Từ khóa » Cách Xác định Tổ đấu Dây Dyn11
-
Ý Nghĩa Tổ đấu Dây Máy Biến áp, Giải Thích Ký Hiệu Dyn11 Và Dd12?
-
Tổ Đấu Dây Dyn11 Là Gì
-
Tổ đấu Dây Máy Biến áp - LIEMELEC.COM
-
[PDF] Tổ đấu Dây Của Máy Biến áp.
-
DYn-11 | Hướng Dẫn Vẽ Tổ đấu Dây Của MBA Phần.3 - YouTube
-
Thảo Luận Máy Biến áp - Transformer [Lưu Trữ] - WebDien
-
Tổ đấu Dây Dyn11 - 123doc
-
DYn-11 | Hướng Dẫn Vẽ Tổ đấu Dây Của MBA Phần.3
-
Bài Tập Xác định To Nối Dây Máy Biến áp - Thả Rông
-
DYn-11 | Hướng Dẫn Vẽ Tổ đấu Dây Của MBA Phần.3
-
Cách Xác định Tổ Nối Dây Của Máy Biến áp? - Tạo Website
-
[NEW] [Hướng Dẫn] Cách đấu Dây Bộ Hiển Thị áp Suất - Xác Minh
-
[PDF] 161_EE3009_MayDien.pdf