Cách Viết Luận Văn Tốt Nghiệp Tiếng Nhật
Có thể bạn quan tâm
Ngày 23/12, sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật bước vào buổi bảo vệ luận văn tốt nghiệp kì Fall 2019. Tại đây, các sinh viên bảo vệ hoàn toàn bằng ngôn ngữ được học trong không khí cởi mở, cầu tiến.
Sau 4 tháng “ăn ngủ cùng đề tài” ngày 24/12 những sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật – Đại học FPT, đã có cơ hội đứng trước hội đồng chấm tốt nghiệp để bảo vệ đề tài của nhóm mình.
Tại đây mỗi nhóm có 60 phút đề thuyết trình và bảo vệ trước hội đồng phản biện. Xoay quanh sự kiện đáng nhớ của thời sinh viên này ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị.
Chuyến sang Nhật và đề tài mang tính chất tiền đề giúp sinh viên cải thiện học tiếng Nhật
Sau 6 tháng ở Chigasaki – tỉnh Kanagawa – Nhật Bản dưới tư cách sinh viên trao đổi với trường Bunkyo, sinh viên Khoá 11 Nguyễn Bảo Khánh K11 thấy trình độ tiếng Nhật của mình được cải thiện hơn nhiều, việc giao tiếp với người bản địa cũng tự tin hơn. Anh chàng bật mí đề tài nhóm anh bảo vệ lần này được hình thành sau chuyến đi này. “Ở đây khi mình nghe 2 người Nhật Nói chuyện với nhau họ dùng rất nhiều loại từ tượng thanh tượng hình. Loại từ này rất khó và đa dạng. Nếu như mình không hiểu thì giao tiếp sẽ gặp khó khăn. Việc thường xuyên được giao tiếp với người Nhật giúp mình học được những từ này và việc giao tiếp tự nhiên hơn. Đó cũng là lý do em chọn nó là đề tài “Đưa từ tượng hình tương thanh vào giáo trình của nhà trường” để bảo vệ tốt nghiệp.
Khánh và Giang được các thành viên Hội đồng chuyên môn góp ý để hoàn thiện luận ánSinh viên Vũ Trường Giang – thành viên nhóm luận án cũng chia sẻ cậu cũng có 1 tháng du lịch tại đất nước mặt trời mọc. Cũng như Khánh, cậu có thể giao tiếp với người Nhật theo những từ ngữ thông dụng trong sách vở được học tuy nhiên để tự nhiên, gần gũi hơn thì cần phải ứng dụng được các từ tượng thanh, tượng hình. Loại từ này được sử dụng nhiều vì nói ít những hàm nghĩa.
Với những gì 2 bạn sinh viên Giang, Khánh thực hiện, luận án được Hội đồng chuyên môn đánh giá cao ở sự tìm tòi, phát hiện đề tài, tuy nhiên để được áp dụng vào thực tế thì vẫn chưa đạt được, song có thể coi là nền tảng, bản lề để phục vụ cho những giờ học thêm, giờ học kèm để giúp sinh viên tăng thêm vốn từ.
Tự tin đạt được kết quả khi bước chân vào công ty
Hôm nay nhóm Nguyễn Thị Ngọc Diệp – Sinh viên K12 Ngôn ngữ Nhật lại chọn đề tài “Những cấu trúc liên quan tới lời khuyên trong tiếng Nhật” bảo vệ. Theo Diệp, lời khuyên đối với cuộc sống rất cần thiết tuy nhiên trong tiếng Nhật mẫu câu lời khuyên rất nhiều. Mỗi câu lại có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp. Việc chọn các mẫu câu trong trường hợp, văn cảnh thích hợp này thường gây khó khăn cho người học. Trong khi đó người Việt Nam học tiếng Nhật, tham gia kì thi năng lực tiếng Nhật ngày càng nhiều nên nhóm muốn phân loại cấu trúc về lời khuyên từ N5- N2 để mọi người dễ theo dõi, dễ dàng hơn trong việc ứng dụng chúng.
Cô tâm sự: “Đến hôm nay chỉ còn một bước nữa thôi là có thể bước chân ra khỏi trường rồi, sắp được tự do rồi nhưng 3 năm ở trường luôn là khoảng thời gian đáng nhớ nhất với em. Hôm nay khi đứng ở Phòng bảo vệ tốt nghiệp có chút gì đó hơi tiếc nuối, chút nhớ nhung về ngôi trường này.”
Nhóm Ngọc Diệp tự tin trước giờ bảo vệSau hôm nay, cô nàng Ngọc Diệp định hướng mình sẽ mảng nhân sự tiếng Nhật trong tương lai. Để đạt được kết quả đó, vừa rồi Diệp đã tham gia thi N2 và đang trong thời gian đợi kết quả. Cô bạn cũng cho biết: “Trong thời gian học tiếng Nhật tại trường trình độ kaiwa nói chuyện giao tiếp hàng ngày em nghĩ mình đã đạt được. Các thầy cô bộ môn Ngôn ngữ Nhật rất nhiệt tình, thân thiện như một người bạn của sinh viên. Giáo trình ĐH FPT là dekiru rất khác so với các trường dạy Ngôn ngữ Nhật. Ở tường đào tạo rất tốt nên em rất tự tin mình sẽ đạt được kết quả khi bước chân vào bất cứ công ty nào để làm việc.
Nhận lương từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
Trong khi đó cô bạn Trần Thị Lan Anh, sinh viên K11 cũng phấn khởi khi bước chân ra khỏi phòng bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Lan Anh cho biết mình có dự định quay trở lại xứ sở hoa anh đào để làm việc trong lĩnh vực khách sạn vì đã có kinh nghiệm làm ở đây trong chương trình trao đổi sinh viên và chương trình internship. “Em đi Nhật 2 lần. Mỗi lần trung bình 6 tháng. 6 tháng đầu em học ở Kyoto tương đương với khoá học ở trường, còn lần thứ 2 thì vừa mới đây. Em đi thực tập mảng khách sạn ở Hokkaido theo chương trình internship. Tại đây em vừa làm vừa học nâng cao kỹ năng giao tiếp, mức lương thực tập khoảng 30 triệu đồng (12-15 man).
Qua chuyến đi Nhật cô gái thấy hiện tại du học sinh tại Nhật ngày càng nhiều, xảy ra nhiều hiện trạng. Đó cũng là cơ duyên để Lan Anh và nhóm mình lựa chọn đề tài “Thực trạng du học sinh ở Nhật Bản và hướng giải quyết” để bảo vệ tốt nghiệp lần này.
Sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật mở đầu đợt bảo vệ tốt nghiệp kì fall 2019. Trong các ngày tiếp theo từ 24- 30/12, sinh viên các ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tài chính ngân hang và tài chính doanh nghiệp, An toàn thông tin, Quản trị kinh doanh, thiết kế đồ hoạ, Kỹ thuật phần mềm cũng bước vào buổi bảo vệ tốt nghiệp.
Tây An
私は、そのことには反対である。 Watashi wa, sono kotoni wa hantai dearu.
Tôi không tán thành chuyện này.
具体的説明(体験)(Guteiteki setsumei (taiken) – Giải thích cụ thể (kinh nghiệm)
高校生になって、私はスマートフォンを使用するようになった。 Koukousei ni natte, watashi wa sumaatofon wo shiyou suru you ni natta.
Khi trở thành học sinh phổ thông, tôi đã bắt đầu sử dụng điện thoại thông minh.
入学したばかりの頃は、生活に慣れるのに必死だった。 Nyuugaku shita bakari no koro wa, seikatsu ni nareru no ni hisshidatta.
Thuở mới nhập trường, tôi phải gắng hết sức mình để làm quen với môi trường nơi đây.
しかし、心に余裕が出てくると、家に帰ってからスマートフォンが手放せなくなり、勉強時間を上手くとることができず定期テストで失敗したことがある。 Shikashi, kokoro ni yoyuu ga detekuru to, ie ni kaette kara sumaatofon ga tebanasenaku nari, benkyou jikan wo umaku toru koto ga dekizu teiki tesuto de shippai shita koto ga aru.
Tuy nhiên, sau khi từ trường về nhà, cứ khi rảnh rang là tôi lại luôn tay với smart phone, không thể nào sắp xếp tốt thời gian dành cho học tập, vậy là trong những bài kiểm tra định kỳ tôi đã phải nhận lấy thất bại.
小学生なら、もっと高い確率で失敗してしまうはずだ。 Shougakuseinara, motto takai kakuritsu de shippai shite shimau hazuda.
Nếu là học sinh tiểu học, chắc hẳn rằng xác suất thất bại sẽ còn cao hơn nữa.
具体的説明(理由)(Guteiteki setsumei (riyuu) – Giải thích cụ thể (lý do))
何かに夢中になると、上手に自分をコントロールできないのが小学生である。 Nanika ni muchuuninaru to, jouzu ni jibun wo kontorouru dekinai no ga shougakuseidearu.
Học sinh tiểu học chính là lứa tuổi mà nếu quá mê mải với điều gì đó, các em sẽ không thể kiểm soát tốt bản thân được.
そんな小学生がスマートフォンを使用すると時間を気にせず、ゲームや動画などを見てしまうだろう。 Sonna shougakusei ga sumaatofon wo shiyou suruto jikan wo ki ni sezu, geemu ya douga nado wo mite shimaudarou.
Những học sinh tiểu học như vậy nếu sử dụng smart phone sẽ mải xem những thứ như game và video mà không ý thức được thời gian.
すると、勉強時間や睡眠時間、友達と遊ぶ時間が減ってしまう。 Suruto, benkyou jikan ya suimin jikan, tomodachi to asobu jikan ga hette shimau.
Cứ như vậy, cả thời gian học tập, thời gian nghỉ ngơi lẫn thời gian chơi cùng bè bạn cũng sẽ giảm đi.
小学校はこれから生きていくための基礎を作っていく場にも関わらず、スマートフォンの使用によって学ぶ時間を削るのは問題である。 Shougakkou wa korekara ikite iku tame no kiso wo tsukutte iku ba ni mo kakawarazu, sumaatofon no shiyou ni yotte manabu jikan wo kezuru no wa mondaidearu.
Mặc dù các trường tiểu học chính là nơi tạo ra nền tảng để hướng tới tương lai, thế nhưng, bởi sử dụng smart phone mà cắt giảm đi thời gian học tập thì đó chính là vấn đề.
結論 (Ketsuron – Kết luận)
以上のことから、私は小学生のスマートフォン使用は反対である。 Ijou no koto kara, watashi wa shougakusei no sumātofon shiyou wa hantaidearu.
Với những điều kể trên, tôi không tán thành với việc sử dụng smart phone của học sinh tiểu học.
Một số chú ý khi viết bài tiểu luận bằng tiếng Nhật
Cấu trúc một bài tiểu luận bao gồm 4 thành phần nội dung chính sau:
– 概要 (Gaiyou – Tổng quan) : Nêu vấn đề và đưa ra luận điểm.
– 具体的説明(体験)(Guteiteki setsumei (taiken) – Giải thích cụ thể (kinh nghiệm)) : Đi sâu giải thích luận điểm bằng kinh nghiệm bản thân.
– 具体的説明(理由)(Guteiteki setsumei (riyuu) – Giải thích cụ thể (lý do)) : Giải thích luận điểm bằng lý do, lý lẽ.
– 結論 (Ketsuron – Kết luận) : Kết lại luận điểm đã đưa ra.
Mẫu bài tham khảo mà Tự học online đưa ra ở trên thuộc cấp độ đơn giản. Tổng thể bài viết ngắn và mang tính tổng quát cao (ít đi vào chi tiết), dù vậy, điểm cộng của mẫu bài này là khá dễ hiểu và tiện theo dõi đối với người mới nhập môn. Khi thực hành viết các bạn nên phát triển thêm nhiều ý cụ thể hơn, đặc biệt là ở 2 phần giải thích luận điểm.
Như vậy, Tự học online đã giới thiệu tới các bạn mẫu bài tham khảo và một số chú ý khi viết bài tiểu luận đơn giản bằng tiếng Nhật. Hi vọng bài học hôm nay sẽ trở thành nguồn tham khảo hữu ích giúp các bạn rèn luyện và nâng cao kỹ năng viết tiếng Nhật. Chúc các bạn học tập hiệu quả!
We on social : Facebook - Youtube - Pinterest
- Luyện tập chữ Hán N3 bài 11
- Luyện tập chữ Hán N3 bài 12
Từ khóa » Cách Viết Luận Văn Tốt Nghiệp Tiếng Nhật
-
Cách Viết Luận Văn Hoặc Báo Cáo Trong Tiếng Nhật Pdf - Tài Liệu
-
Hướng Dẫn Cách Viết Luận Văn - Faceseo
-
Cách Viết Luận Văn Tốt Nghiệp Tiếng Nhật Hay
-
Viết Bài Tiểu Luận đơn Giản Bằng Tiếng Nhật
-
Luận Văn Tốt Nghiệp Bằng Tiếng Nhật
-
Luận Văn Tiếng Nhật
-
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Tiếng Nhật
-
Luận Văn: Chuyển Ngữ Tự động Từ Tiếng Việt Sang Tiếng Nhật, HOT
-
Hướng Dẫn Cách Viết Luận Văn Tốt Nghiệp Từ A - Z Dễ Dàng, Chính Xác
-
Luận Văn Tiếng Nhật Là Gì?
-
Một Vài Tips Khi Viết Luận Văn đại Học - Tomoni
-
Sinh Viên Ngôn Ngữ Nhật Tự Tin Bảo Vệ Luận Văn Tốt Nghiệp
-
Luyện Viết Luận | Shinichi Learning