Cách Viết Sớ Cúng Gia Tiên - Tử Vi Cổ Học

Tử Vi Cổ Học

  • Trang chủ
  • Văn khấn
  • Cách viết sớ cúng gia tiên - Tử Vi Cổ Học
Cách viết sớ cúng gia tiên - Tử Vi Cổ Học

Cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất, thể hiện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn". VnDoc.com xin hướng dẫn các bạn cách viết sớ cúng gia tiên nhanh và chính xác nhất.Văn sớ cúng gia tiênSớ cúng tất niênLòng sớ gia tiênÝ nghĩa của sớ gia tiênCách cúng Gia tiênBài văn khấn cúng Tết ông Công ông TáoNhững bài

Tạo bởi: Tử Vi Cổ Học Cách viết sớ cúng gia tiên - Tử Vi Cổ Học MỤC LỤC BÀI VIẾT

Cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất, thể hiện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn". Tử Vi Số Mệnh.com xin hướng dẫn các bạn cách viết sớ cúng gia tiên nhanh và chính xác nhất.

Bài văn khấn cúng Tết ông Công ông Táo

Những bài văn cúng trong Tết cổ truyền

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất

Sớ cúng tất niên

Nam mô A Di Đà Phật ( 3 LẦN )

Kính lạy Chư Phật, Bồ Tát mười phương, dâng hương kính lễ Thần Trời, phàm trần khấn nguyện các ngôi, năm cũ sắp hết giao thừa gần sang. Thành tâm sắp đặt gọn gàng, thiết lập nhang án đàn nghi. Hương năm nén, trầu một cơi, tiến lễ tất niên mấy lời cáo bạch.

Kính lạy Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị Tôn Thần.Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn Thần.Ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các Ngài Địa Chủ Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần Linh cai quản trong khu vực này.Kính lạy Gia Tiên Tiền Tổ, nội ngoại tông thân nhất thiết Tiên Linh.

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp.

Tín chủ con tên là: ……………………….……………..……………

Cư trú tại: ………………………...................................................

Chúng con cùng toàn thể Gia đình, sắm sinh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên. Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, năm cũ sắp hết, ngày Tết đến gần, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu giáng lâm an tọa, phù thùy chứng giám, thụ kỳ lễ vật.

Xin cho mưa thuận gió hòa, dân an quốc thái vang ca hải hoàn. Tâm trung hữu Phật độ mình, xây non giữ nước công trình dài lâu, con lấy tâm hương bắc cầu, âm dương u hiển hữu cầu tất linh. Xin cho toàn thể Gia đình, thân cung khang thái bình yên điều hòa, đạo nhà thắm quả sai hoa, gia môn hưng vượng dưới trên. Cầu cho trong ấm ngoài êm, công nông thương sĩ mọi bề hanh thông, trẻ già cây phúc biết trồng, cội nhân biết tạo gieo mầm đức nhân. Phật Thánh hỷ xả gia ân, khai minh mở tuệ để tâm con trần. Lòng con chí kính ân cần, cung nghinh Phật Thánh Tiên Thần giáng lâm. Vui vầy cảnh sắc tân xuân, muôn hoa đua nở thanh tân huy hoàng, chữ rằng Thánh giáng lưu ân, Thần giáng lưu phúc thiên xuân thọ trường.

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần).

Cẩn cáo!!!

Lòng sớ gia tiên

Phục dĩ

Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở

Tôn truy chi nhi tự

Viên hữu

Việt Nam Quốc:………………………………………………

Thượng phụng

Tổ tiên cúng dưỡng …. thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần

Hiếu chủ:………………………………………………………………..

Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo

Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung

Tư nhân tiến cúng gia tiên

Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng

Cung duy

Gia tiên … tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh

Vị tiền

… tộc triều bà tổ cô chân linh

Vị tiền

… tộc ông mãnh tổ chân linh

Vị tiền cung vọng

Tiên linh

Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ

Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại

Tổ đức âm phù chi lực dã

Thiên vận …… niên … nguyệt … nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Ý nghĩa của sớ gia tiên

Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.

Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của… gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước,… khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo…

Nhìn chung, trong tâm khảm người Việt Nam luôn luôn tin tương ở sự phù hộ của tố tiên, ông bà, cha mẹ và tin là có sự hiện diện của họ quanh mình, nên mọi việc tốt, xấu xảy ra liên quan đến cuộc sống gia đình, con cháu đều cáo gia tiên.

Cách cúng Gia tiên

Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có «lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.

Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn…, có khi thêm cả hàng mã…

Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.

Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô’ gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.

Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.

Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.

Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.

Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo. Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website của chúng tôi! Quay lại "Blog tử vi" Quay lại "Trang chủ"

Văn khấn

  • Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt - Tử Vi Cổ Học Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 25392 view

    Bài văn khấn cầu thi cử tại nhà, Văn khấn đền Ngọc Sơn, Bài khấn cầu thi tốt ở Văn Miếu hay Lời cầu nguyện trước khi đi thi,... mà các sĩ tử và người thân thường sử dụng tại nhà, hay đền chùa. Không chỉ là công việc tâm linh báo cáo với bề trên nhằm mong muốn được thuận buồm xuôi gió mà còn giúp các sĩ tử có thêm niềm tin để thành công vượt vũ môn. Trong bài viết dưới đây,
  • Văn khấn tại chùa Ngọc Hoàng - Tử Vi Cổ Học Văn khấn tại chùa Ngọc Hoàng - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 21392 view

    Cách cầu con, cầu duyên tại chùa Ngọc Hoàng chính xác nhất. Nếu bạn muốn biết chi tiết các bài văn khấn tại chùa Ngọc Hoàng. Thời gian mở cửa tại chùa Ngọc Hoàng chi tiết sau đây.Văn khấn tại chùa Ngọc HoàngChùa Ngọc Hoàng mở cửa đến mấy giờ?Khu vực cầu khấn xin con trong chùa Ngọc HoàngHướng dẫn cách cầu con tại chùa Ngọc HoàngCách cầu duyên chuẩn ở chùa Ngọc HoàngChùa Ngọc Hoàng
  • Văn khấn đổi tên - Tử Vi Cổ Học Văn khấn đổi tên - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 14144 view

    Cái tên gắn liền với cuộc đời con người nhưng không phải cái tên nào cũng đem lại sự may mắn cho chủ nhân của nó. Chính vì việc đổi tên được nhiều người quan tâm, đổi tên để cho hợp ngũ hành, hợp mệnh. Văn khấn đổi tên (cải danh) tại nhà và ở chùa là thủ tục không thể thiếu.Văn cúng giao thừa ngoài trời năm Mậu Tuất 2018Văn khấn gia tiên ngày mùng 1 Tết âm lịchVăn khấn sửa
  • Cách viết sớ Thổ Công - Tử Vi Cổ Học Cách viết sớ Thổ Công - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 12656 view

    Sớ Thổ Công - Cách viết sớ Thổ Công trong bài viết này VnDoc sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết để có thể làm lễ cúng Thổ công đầy đủ, chỉn chu. Mời các bạn cùng tham khảoSớ cúng Thổ CôngSớ Thổ CôngMẫu sớ cúng Thổ CôngÝ nghĩa cúng Thổ côngLễ vật cúng Thổ CôngCách cúng Thổ Công
  • Văn khấn cúng phá dỡ nhà - Tử Vi Cổ Học Văn khấn cúng phá dỡ nhà - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 8080 view

    Văn khấn phá dỡ nhà chính là lời thỉnh cầu mà gia chủ muốn gửi đến thần linh. Mong các vị thần chứng cho lòng thành kính để phù hộ, độ trì cho việc phá dỡ và thi công công trình mới được suôn sẻ.Văn khấn phá dỡ nhàSắm lễ trong lễ phá dỡ nhà cũ để xây nhàVăn khấn phá dỡ nhà cũAi là người đọc bài cúng phá dỡ nhà cũSắm lễ trong lễ phá dỡ nhà cũ để xây nhà
  • Văn khấn tại văn miếu - Tử Vi Cổ Học Văn khấn tại văn miếu - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 7104 view

    Văn khấn tại văn miếu với hướng dẫn chi tiết về việc chuẩn bị cũng như bài văn khấn giúp các sĩ tử có thể khấn cầu thi cử may mắn trong năm Mậu Tuất 2018 tại các địa điểm linh thiêng như: Văn miếu Quốc Tử Giám, văn miếu Mao Điền, Đền Ngọc Sơn,....Văn cúng lễ tại Đình, Đền, Miếu, PhủVăn khấn cầu thi cử đỗ đạt Bài khấn khi đi chùa I. Đồ lễ cầu thi cửMột gói bánh đậu x
  • Kinh Sám Hối Khẩu Nghiệp - Tử Vi Cổ Học Kinh Sám Hối Khẩu Nghiệp - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 6512 view

    Bài Kinh Sám Hối Khẩu Nghiệp giúp chúng ta sám hối được những điều khẩu nghiệp mà chúng ta gây ra. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài Kinh Sám Hối Khẩu Nghiệp dưới đây nhé.Kinh Sám Hối Sáu CănKinh sám hối Cao ĐàiKinh sám hối Hồng DanhLời bài Kinh Sám Hối Khẩu Nghiệp
  • Văn khấn cho người làm ăn, kinh doanh buôn bán - Tử Vi Cổ Học Văn khấn cho người làm ăn, kinh doanh buôn bán - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 6480 view

    Văn khấn cho người làm ăn, kinh doanh buôn bán xin buôn may bán đắt, kinh doanh thuận lợi thì là một phần tất yếu của cuộc sống. Nhưng khấn sao cho đúng, khấn sao cho đủ, khấn sao cho hay thì không phải ai cũng rành. Dưới đây là bài khấn chi tiết cho các bạn tham khảo.Tổ nghề buôn bán
  • Văn khấn đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tử Vi Cổ Học Văn khấn đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 6272 view

    Văn khấn Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bày tỏ lòng biết ơn, ghi nhớ đến công lao của các bậc tiền nhân với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam mà còn mong muốn cầu bình an, sức khỏe, công việc hanh thông. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.Văn khấn đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • Văn khấn mẫu Đông Cuông - Tử Vi Cổ Học Văn khấn mẫu Đông Cuông - Tử Vi Cổ Học

    Lượt xem: 5952 view

    VnDoc xin gửi đến các bạn bài văn khấn mẫu đền Đông Cuông đầy đủ nhất cũng như cách sắm lễ khi đến đền Đông Cuông để thành tâm dâng lễ mẫu đền Đông Cuông.Văn khấn Mẫu ở chùaBài văn khấn cúng lễ cầu duyên
Xem tất cả Văn khấn

Blog tử vi

  • Đặt tên cho con
  • Tử vi trọn đời
  • Tử vi số mệnh
  • Phong tục tập quán
  • Triết lý cuộc sống
  • Xem chỉ tay
  • Blog tử vi
  • Xem nốt ruồi
  • Xem tướng mặt
  • Xem tình duyên
  • Giải mã giấc mơ
  • Tử vi
  • 12 cung hoàng đạo
  • Sao chiếu mệnh trong lá số tử vi
  • Blog Tử Vi Số Mệnh
  • Văn khấn
  • Xem tử vi

Từ khóa » Cách Viết Sớ Gia Tiên Ngày Tết