Cách Viết Thư ứng Tuyển Thực Tập Sinh ấn Tượng Và độc - Vieclam123

close Đăng nhập tài khoản: Nhà Tuyển Dụng Ứng viên popup_login Logo ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN ỨNG VIÊN Email * Mật khẩu *

Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay

popup_login Logo ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu *

Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay

cách Tìm việc làm cách CV xin việc cách

Đơn xin việc

cách cách

Thư xin việc

cách Thư xin việc tiếng Việt Thư xin việc tiếng Anh cách Sơ yếu lý lịch cách Bí quyết tạo CV Đơn xin việc tiếng Việt Đơn xin việc tiếng Anh Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm việc làm CV xin việc

Đơn xin việc

cách

Thư xin việc

cách Sơ yếu lý lịch Bí quyết tạo CV Thư xin việc tiếng Việt Thư xin việc tiếng Anh Đơn xin việc tiếng Việt Đơn xin việc tiếng Anh Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ mũi tên Blog mũi tên Bí Quyết Tạo CV mũi tên Bí quyết tạo Thư xin việc mũi tên Mách bạn cách viết thư ứng tuyển thực tập sinh khó nói lời từ chối Mách bạn cách viết thư ứng tuyển thực tập sinh khó nói lời từ chối image

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Thực tập là một trong những nội dung cực kỳ quan trọng đối với chương trình học của bất cứ bạn sinh viên nào hiện nay. Đây sẽ là cơ hội để các bạn có những trải nghiệm thực tế của riêng mình với chuyên ngành, lĩnh vực mà bản thân theo đuổi. Tuy vậy, để có một địa chỉ thực tập ưng ý thì việc chuẩn bị thư ứng tuyển thực tập sinh đóng vai trò rất quan trọng. Vậy, viết như thế nào để nhà tuyển dụng khó nói lời từ chối? Những lưu ý nào khi viết cover letter xin thực tập? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn sở hữu một lá thư xin thực tập ấn tượng nhất!

MỤC LỤC

  • 1. Ý nghĩa quan trọng của thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 2. Bố cục của thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 3. Hướng dẫn viết thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 3.1. Viết phần lời chào đầu thư xin thực tập
  • 3.2. Viết phần mở đoạn của nội dung chính
  • 3.3. Viết phần nội dung chính
  • 3.4. Viết phần cuối thư xin thực tập
  • 3.5. Viết phần kết
  • 4. Một số lưu ý khi viết thư ứng tuyển thực tập sinh

1. Ý nghĩa quan trọng của thư ứng tuyển thực tập sinh

Bạn đang tìm kiếm cho mình một địa điểm thực tập phù hợp, bạn muốn trở thành một thực tập sinh tại một công ty nào đó? Bạn cần phải làm gì?

Việc đầu tiên mà bạn cần làm trong hành trình trở thành một thực tập sinh tại công ty bất kỳ đó chính là chuẩn bị thư ứng tuyển thực tập sinh hay đơn giản là thư xin thực tập.

Tại sao thư xin thực tập lại quan trọng và cần chuẩn bị đầu tiên?

Thư ứng tuyển thực tập sinh
Thư ứng tuyển thực tập sinh

Trong bất cứ hoàn cảnh, trường hợp nào cũng vậy. Đi xin việc thì bạn có CV cho sinh viênđơn xin thực tập hay thư xin việc, đi thực tập thì việc viết thư xin ứng tuyển thực tập sinh sẽ là điều bắt buộc. Việc chuẩn bị thư xin thực tập chính là thể hiện thái độ tôn trọng của bạn với cơ quan thực tập, đồng thời cũng cho thấy được tác phong chuyên nghiệp của bạn trong việc thực tập cũng như làm việc sau này.

Có thể nói, thư xin thực tập sẽ như là một bức thư đầy tâm tình với những lời thủ thỉ của bạn với mong muốn được trở thành thực tập sinh tại công ty, được học tập và rèn luyện trong một môi trường chuyên nghiệp. Một bức thư ngỏ chứa đựng tâm huyết của một nhân tố đầy tiềm năng sẽ khiến các nhà tuyển dụng khó để có thể nói lời từ chối.

Hơn hết, với thư xin ứng tuyển thực tập sinh, bạn cũng sẽ thể hiện được phần nào về khả năng cũng như chuyên môn của mình. Điều này sẽ giúp bạn cho nhà tuyển dụng thấy được bạn cũng có thể làm được những công việc phù hợp với trình độ và chuyên môn. Đây hứa hẹn là một quá trình giúp bạn có những cơ hội trải nghiệm thực tế quý giá và cơ hội để học tập, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.

Chính vì thế mà việc viết thư xin ứng tuyển thực tập sinh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc liệu bạn có nắm bắt được cơ hội của mình tại một địa điểm thực tập đầy tiềm năng hay không.

2. Bố cục của thư ứng tuyển thực tập sinh

Trước khi bắt tay vào việc thực hành viết thư ngỏ của mình thì bạn cần nắm bắt được bố cục của một lá thư xin thực tập ra sao. Thực tế thì bố cục của thư có thể tùy chỉnh dựa trên nội dung mà người viết định hướng. Tuy nhiên, về cơ bản thì thư ứng tuyển sẽ bao gồm 5 phần.

Bố cục của thư
Bố cục của thư xin ứng tuyển thực tập

- Phần lời chào đầu thư

- Đoạn mở đầu của nội dung lá thư

- Phần nội dung chính của thư

- Phần cuối của thư ứng tuyển

- Phần kết thúc thư xin thực tập

Đây là bố cục thư đã được chia nhỏ các phần. Việc tách nhỏ như vậy sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong từng bước viết thư xin thực tập của mình.

3. Hướng dẫn viết thư ứng tuyển thực tập sinh

Cách viết thư xin việc hoặc xin thực tập hay cách viết cover letter xin thực tập có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện được tâm ý cũng như mong muốn của bạn với vị trí thực tập sinh tại công ty. Do vậy mà nắm bắt cách viết một thư ứng tuyển thực tập sinh hoàn hảo sẽ nâng cao cơ hội trúng tuyển của bạn lớn hơn rất nhiều. Chú ý là có hai kiểu viết là viết theo mẫu có sẵn và mẫu thư ứng tuyển viết tay. nên ưu tiên cách viết tay hơn vì nó thể hiện được thành ý và sự chân thành hơn trong mắt nhà tuyển dụng.

3.1. Viết phần lời chào đầu thư xin thực tập

Mở đầu thư ứng tuyển thực tập sinh sẽ là lời chào của bạn gửi tới nhà tuyển dụng. Người ta vẫn bảo “lời chào cao hơn mâm cỗ”, vì thế mà việc bạn không thể quên chính là gửi tới nhà tuyển dụng lời chào đầu thư. Đây là sự tôn trọng cần có của một ứng viên thực tập sinh tiềm năng tới công ty mà mình có ý định xin thực tập.

Cách viết thư xin thực tập
Cách viết thư xin thực tập

Để tạo ấn tượng tốt nhất, bạn nên ghi rõ tên người sẽ tiếp nhận thư xin thực tập của bạn cũng như đưa ra quyết định liệu bạn có thể thực tập hay không. Cùng với đó, hãy kèm theo Mr hoặc Mrs/ Ms trước tên để tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng vì sự chuyên nghiệp đầy tinh tế này của bạn nhé.

3.2. Viết phần mở đoạn của nội dung chính

Phần mở đoạn của nội dung chính thường sẽ kéo dài từ 2 đến 3 câu. Bạn cần cho nhà tuyển dụng biết được lý do mà bạn viết thư xin thực tập này và vị trí mà bạn hướng tới. Tất nhiên, là hãy giới thiệu sơ qua về bản thân mình trước đã nhé.

Phần này không đòi hỏi bạn viết quá dài, tuy vậy bạn vẫn không nên chủ quan mà viết một cách qua loa, đại khái. Hãy sắp xếp thông tin và điều chỉnh câu văn sao cho dễ đọc nhưng vẫn có sự logic cần thiết nhé.

3.3. Viết phần nội dung chính

Phần nội dung chính cũng giống như khi viết đơn xin việc, thư thường sẽ bao gồm từ 2 đến 3 đoạn văn ngắn. Đây là độ dài thích hợp để thư ứng tuyển thực tập sinh không bị quá dài cũng như khiến nhà tuyển dụng mất đi kiên nhẫn vì độ dài của thư vượt qua sức tưởng tượng.

Ở phần này, bạn cần tập trung thể hiện và triển khai nội dung với việc trả lời được những câu hỏi sau:

- Bạn có những tiêu chuẩn nào phù hợp với vị trí thực tập sinh tại công ty? Chuyên ngành, trình độ học vấn, kiến thức mà bạn có?

- Những kinh nghiệm thực tế mà bạn tích lũy được? (Những trải nghiệm thực tế mà bạn có trong quá trình học chuyên ngành của mình?)

Nội dung chính cần trả lời được câu hỏi
Nội dung chính cần trả lời được câu hỏi

- Mục tiêu thực tập của bạn là gì?

- Thời gian phù hợp để bạn có thể làm việc với vai trò là thực tập sinh tại công ty?

- Lý do bạn lựa chọn thực tập tại công ty chúng tôi?

Trả lời được những câu hỏi này sẽ giúp bạn có được hoàn chỉnh phần nội dung chính của thư xin thực tập. Tuy nhiên, cần lưu ý trong việc phân chia nội dung từng đoạn để bảo đảm sự rõ ràng trong các ý triển khai.

Cùng với đó, bạn nên chú ý về độ dài của mỗi đoạn. Không nhất thiết phải viết quá dài nhưng cần rõ ý và đủ để hiểu được ý đồ diễn tả.

3.4. Viết phần cuối thư xin thực tập

Với phần cuối thư, bạn cần nhấn mạnh lại toàn bộ nội dung trên. Đồng thời thể hiện mong muốn, sự hy vọng của bản thân với việc được trao cơ hội để chứng tỏ bản thân cũng như cơ hội được học tập, làm việc tại môi trường chuyên nghiệp như quý công ty.

Đặc biệt, bạn cần để lại thông tin liên lạc của mình để nhà tuyển dụng có thể thuận tiện và dễ dàng liên lạc với bạn. Số điện thoại và địa chỉ email sẽ rất thích hợp để xuất hiện ở đây.

3.5. Viết phần kết

Ở phần kết thư, bạn nên gửi lời cảm ơn của mình tới nhà tuyển dụng vì đã dành thời gian để đọc thư của bạn. Đây cũng là điều thể hiện sự tôn trọng và thái độ chuyên nghiệp của bạn trong quá trình viết thư ứng tuyển thực tập sinh.

Cuối cùng hãy ký và ghi rõ họ tên của mình ở phần người viết thư để chắc chắn bạn là người viết thư xin thực tập này chứ không phải là một ai khác.

Có thể bạn quan tâm về cách viết thư ứng tuyển qua email chuẩn để nhà tuyển dụng chú ý

4. Một số lưu ý khi viết thư ứng tuyển thực tập sinh

Để thư ứng tuyển thực tập của bạn được hoàn hảo hơn thì bạn cần chú ý tới một số vấn đề sau:

Một vài lưu ý
Một vài lưu ý của thư xin thực tập

- Một bức thư xin thực tập nên có độ dài là một trang giấy

Việc viết thư đôi khi sẽ khiến bạn sa đà và viết trơn tay. Điều này sẽ dẫn đến độ dài của thư có thể vượt tầm kiểm soát. Tốt nhất, khi viết, hãy căn chỉnh nội dung sao cho thích hợp để bạn đạt được độ dài thư đẹp nhất là một mặt giấy A4. trong trường hợp bạn cần truyền tải nhiều hơn thì 2 trang sẽ là độ dài tối đa mà bạn có thể sử dụng.

- Đảm bảo bố cục của thư rõ ràng

Các đoạn trong thư xin thực tập được thể hiện và phân chia rõ ràng. Nội dung của từng đoạn cũng rõ ý và không chồng chéo lên nhau.

- Không mắc lỗi chính tả và ngữ pháp

Việc viết thư đôi khi sẽ khiến bạn nhầm lẫn về chính tả hay cách hành văn, sử dụng câu từ. Do vậy mà bạn cần soát lại cũng như kiểm tra kỹ thư xin thực tập trước khi được gửi đi.

Trên đây là chia sẻ chi tiết về cách viết thư ứng tuyển thực tập sinh của vieclam123. Hy vọng rằng với hướng dẫn chi tiết này, việc viết thư xin thực tập đã trở nên đơn giản và dễ dàng hơn với bạn.

Cách viết thư xin việc bằng tiếng Trung hiệu quả tạo ấn tượng

Khi tham gia ứng tuyển vào những công ty Trung Quốc thì việc chuẩn bị hồ sơ xin việc bằng tiếng Trung là điều cần thiết. Ngoài bản CV xin việc hoàn hảo thì ứng viên cần thêm thư xin việc bằng tiếng Trung để nâng cao hiệu quả ứng tuyển. Cùng tìm hiểu cách viết thư xin việc bằng tiếng Trung nơi ấn tượng với nhà Tuyển dụng trong bài viết dưới đây!

Thư xin việc bằng tiếng Trung

MỤC LỤC

  • 1. Ý nghĩa quan trọng của thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 2. Bố cục của thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 3. Hướng dẫn viết thư ứng tuyển thực tập sinh
  • 3.1. Viết phần lời chào đầu thư xin thực tập
  • 3.2. Viết phần mở đoạn của nội dung chính
  • 3.3. Viết phần nội dung chính
  • 3.4. Viết phần cuối thư xin thực tập
  • 3.5. Viết phần kết
  • 4. Một số lưu ý khi viết thư ứng tuyển thực tập sinh
image lượt chia sẻ

Chia sẻ

Thích

Bình luận

Chia sẻ

Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhất
Những người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh
Chia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+

Tất cả bạn bè

Chia sẻ lên trang cá nhân
+

Hà Thị Ngọc Linh

Hà Thị Ngọc Linh 2

cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 41 người khác

Bạn bè

Thêm vào bài viết

Hủy Đăng
Gửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả

191

129

121

10

9

Xem thêm

5

4

+
Tạo bài viết
+

Công khai

Thêm ảnh/video/tệp

Đóng Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọn

Thêm vào bài viết

Đăng
Chế độ

Ai có thể xem bài viết của bạn?

Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.

Công khai

Bạn bè

Bạn bè ngoại trừ...

Bạn bè; Ngoại trừ:

Chỉ mình tôi

Bạn bè cụ thể

Hiển thị với một số bạn bè

Hủy Lưu
Bạn bè ngoại trừ

Bạn bè

Những bạn không nhìn thấy bài viết

Hủy Lưu
Bạn bè cụ thể

Bạn bè

Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết

Hủy Lưu
Gắn thẻ người khác
+ Xong

Bạn bè

Tìm kiếm vị trí

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt động

Đáng yêu

Tức giận

Được yêu

Nóng

Hạnh phúc

Lạnh

Hài lòng

Chỉ có một mình

Giận dỗi

Buồn

Thất vọng

Sung sướng

Mệt mỏi

Điên

Tồi tệ

Hào hứng

No bụng

Bực mình

Ốm yếu

Biết ơn

Tuyệt vời

Thật phong cách

Thú vị

Thư giãn

Đói bụng

Cô đơn

Tích cực

Ổn

Tò mò

Khờ khạo

Điên

Buồn ngủ

Chúc mừng tình bạn

Chúc mừng tốt nghiệp

Chúc mừng sinh nhật

Chúc mừng giáng sinh

Chúc mừng sinh nhật tôi

Chúc mừng đính hôn

Chúc mừng năm mới

Hòa bình

Chúc mừng ngày đặc biệt

ngày của người yêu

Chúc mừng thành công

ngày của mẹ

Chúc mừng chiến thắng

Chúc mừng chủ nhật

Quốc tế phụ nữ

Halloween

BÀI VIẾT LIÊN QUAN Thư xin nghỉ việc bằng tiếng Anh Cách viết thư xin nghỉ việc bằng tiếng Anh tạo hiệu ứng tốt nhất Thư xin nghỉ việc bằng tiếng Anh gồm những phần gì? Cách viết thư xin thôi việc bằng tiếng Anh hoàn hảo và ấn tượng như thế nào bạn đã thử tìm hiểu chưa? Thư xin việc kế toán bằng tiếng Anh [HƯỚNG DẪN] Cách viết thư xin việc kế toán bằng tiếng Anh chuẩn nhất! Thư xin việc kế toán bằng tiếng Anh được hiểu như thế nào? Nếu được yêu cầu thì bạn sẽ trình bày nội dung cũng như bố cục của lá thư xin việc này ra sao? Thư xin việc viết tay bằng tiếng Anh Thư xin việc viết tay bằng tiếng Anh theo mẫu mới nhất cho ứng viên Thư xin việc viết tay bằng tiếng Anh được sắp xếp thế nào? Nếu được yêu cầu thì bạn sẽ trình bày mẫu thư xin việc này ra sao để chinh phục nhà tuyển dụng? thư xin việc chăm sóc khách hàng Thư xin việc chăm sóc khách hàng thể hiện đẳng cấp cá nhân Thư xin việc chăm sóc khách hàng được viết thế nào mới chuẩn và gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng? Khám phá mẫu thư xin việc chăm sóc khách hàng. X Đang nghe... load arrow-ontop

Từ khóa » Cách Viết Thư Ngỏ Xin Thực Tập