Cách Xác định Sai Số Và Viết Kết Quả đo - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Thạc sĩ - Cao học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 116 trang )
nhà sản xuất. Độ phân giải α phụ thuộc vào thiết bị, chẳng hạn, đối với thiết bị đo31digit, độ phân giải α = A max /2000, trong đó 2000 là số điểm đo. Một vôn kế2hiện số 31digit (với n = 2) có cấp chính xác là 1 ( δ = 1% ) ứng với thang đo 20 V2(U max = 19,99 V); giá trị hiệu điện thế đang đo hiện trên màn hình là 5,7 V. Từthông tin trên ta tính được độ phân giải α = 19,99 V/2000 ≈ 0,01 V và sai số dụngcụ là (∆U) dc = 1%.5,7 V + 2.0,01 V = 0,077 V.Việc tìm hiểu sai số dụng cụ của các loại đồng hồ đo là rất cần thiết, tuynhiên khi xử lí kết quả thí nghiệm ở trường phổ thông ta thường không xét đến. Cách xác định sai số của phép đo trực tiếpGiả sử đại lượng cần đo F có giá trị thực là A. Tiến hành đo trực tiếp đạilượng này n lần trong cùng điều kiện, ta nhận được các giá trị A 1 , A 2 , A 3 ,…,A n nóichung khác với giá trị A, nghĩa là mỗi lần đo đều có sai số.Độ chính xác của kết quả phép đo được đánh giá bằng sai số tương đối (tỉđối), đó là tỉ số giữa sai số tuyệt đối ∆A với giá trị trung bình A : ε =giá trị càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. Trong đó: A =∆A(%) , ε cóAA1 + A2 + ... + An, sai sốntuyệt đối của phép đo ∆A được xác định bằng tổng số học của sai số tuyệt đối trungbình và sai số dụng cụ: ∆A =∆A + (∆A) dc , nó cho biết giới hạn của khoảng giá trịtrong đó bao gồm cả giá trị chính xác A của đại lượng cần đo F, nghĩa là:A − ∆A ≤ A ≤ A + ∆A . Giá trị chính xác A phải viết là: A= A ± ∆A .Sai số tuyệt đối của đại lượng cần đo F ứng với mỗi lần đo được xác địnhbằng giá trị tuyệt đối của các hiệu số giữa những giá trị đo được A 1 , A 2 , A 3 , …,A nvà giá trị trung bình A : A1 − A =∆A1 , A2 − A =∆A2 , ... , An − A =∆An . Sai số tuyệtđối trung bình của đại lượng F trong n lần đo là giá trị trung bình số học của các sai∆A1 + ∆A2 + ... + ∆An, đây cũng là sai số ngẫu nhiên của phép đo.nsố tuyệt đối: ∆A =Nếu n < 5 thì sai số ngẫu nhiên bằng giá trị lớn nhất trong các sai số thu được. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếpGiả sử đại lượng F liên hệ với các đại lượng x, y, z theo hàm: F = f (x,y,z)với x, y, z là các đại lượng được đo trực tiếp và có giá trị bằng: x = x ± ∆x ,y= y ± ∆y , z= z ± ∆z . Giá trị trung bình F được xác định: F = f ( x , y , z ) .- Sai số tuyệt đối của phép đo được xác định: ∆F =∂F∂F∂F∆x +∆y +∆z∂x∂y∂z12Ví dụ: Độ cao của một vật ném xiên góc α được tính: h = v0 sin α .t − gt 2 , trong đóv 0 = 39,2 ± 0,2 m/s , α = 300 ± 10 , t = 2,0 ± 0,2 s , g = 9,8 m/s2.Tính: h = 39,2.2.sin300 - 9,8.22/2 = 19,6 m và ∆h = |v 0 sinα - gt|.∆t + |v 0 tcosα|.∆α +|sinα. t|.∆v 0 = 1,38 m. Kết quả: h = 19,6 ± 1,4 m.- Sai số tương đối của phép đo được xác định bằng cách:+ Tính loga nêpe của hàm số F: lnF = lnf(x,y,z).+ Tính vi phân toàn phần của lnF: d(lnF) = dF/F .+ Rút gọn biểu thức của vi phân toàn phần dF/F bằng cách gộp những vi phân riêngphần chứa cùng vi phân của biến số dx, hoặc dy, hoặc dz.+ Lấy tổng giá trị tuyệt đối của các vi phân riêng phần. Thay dấu vi phân “d” bằngdấu sai số “∆”, đồng thời thay x, y, z bằng các giá trị trung bình của chúng.Ví dụ: Khối lượng riêng của vật rắn có thể được xác định: ρ r = ρ nm1 − m2m3 − m 2với ρ n = 0,997 g/cm3, m 1 = 23,56 ± 0,06 g, m 2 = 20,42 ± 0,05 g ; m 3 = 21,70 ± 0,05gGiá trị trung bình ρ r = 2,4456 g / cm 3 . Tính sai số ∆ρr :ln ρr = ln ρn + ln(m1 − m 2 ) − ln(m3 − m 2 ) dm 2dm3dρ r dρ ndm1dm 2 =++−−ρrρn m1 − m 2 m3 − m 2 m1 − m 2 m3 − m 2=ε111∆ρn−10, 084+∆m1 +−∆m 2 +∆m=3ρnm1 − m 2m3 − m 2 m1 − m 2m3 − m2∆ρr = ρr .ε = 0, 2054 g / cm3 Một số chú ý khi tính sai số- Để xác định sai số của phép đo gián tiếp, ta có quy tắc:+ Sai số tuyệt đối của tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.+ Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.Ví dụ: F = x + y + z => ΔF = Δx + Δy + Δz, F = x.y.z =>F = x - y - z => ΔF = Δx + Δy + Δz, F =∆F ∆x ∆y ∆z=++Fxyzx∆F ∆x ∆y⇒=+yFxy- Nếu công thức của F là một tổng hay một hiệu của các đại lượng đo trực tiếp thìtính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trước. Ngược lại, nếu công thức là một tíchsố hoặc một thương số thì tính giá trị trung bình và sai số tương đối trước.- Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụđo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao, sai số phép đo chủ yếu gây bởi các yếutố ngẫu nhiên, thì người ta thường bỏ qua sai số dụng cụ. Đại lượng đo gián tiếpđược tính cho mỗi lần đo, sau đó lấy trung bình và tính sai số ngẫu nhiên- Để xác định sai số của phép đo trực tiếp, về nguyên tắc, cần xác định được sai sốngẫu nhiên và sai số hệ thống. Tuy nhiên, khi một trong hai sai số này nhỏ hơnnhiều sai số kia thì chọn một trong hai sai số đó làm sai số của phép đo.- Sai số tuyệt đối không bao giờ nhỏ hơn sai số của dụng cụ. Với những TN chỉ cóđiều kiện đo 1 lần hoặc kết quả các lần đo trùng nhau thì ta lấy sai số của dụng cụ. Các quy tắc làm tròn sai số và viết kết quả đo- Các phần bỏ đi hoặc thêm vào phải nhỏ hơn 1/10 giá trị của phần gốc. Ví dụ:0,7328 làm tròn thành 0,7; 0,2674 làm tròn thành 0,27.20- Sai số tuyệt đối cần phải làm tròn số, chỉ giữ lại một chữ số có nghĩa (hoặc hai chữsố có nghĩa nếu chữ số sau là 5). Tất cả các chữ số đều là số có nghĩa, trừ những số0 đầu tiên nằm ở phía bên trái của các chữ số. Ví dụ: ΔT = 0,027 s phải viết là ΔT =0,03 s; Δd = 1,3 mm viết là Δd = 1 mm.- Giá trị trung bình tìm được phải làm tròn số sao cho chữ số cuối cùng của nó cùnghàng với chữ số có nghĩa của sai số tuyệt đối. Ví dụ: U = 7,8 ± 0,25 (V) phải viết làU = 7,80 ± 0,25 (V) hay 7,8 ± 0,2 (V).- Giá trị trung bình tìm được phải ghi với số chữ số có nghĩa vừa đủ (nói chungkhông được nhiều hơn so với số liệu gốc), phản ánh đúng mức chính xác của kếtquả. Ví dụ: Kết quả đo và tính vận tốc ánh sáng trong chân không c = 299793 ± 195(km/s) được ghi là c = 299800 ± 200 (km/s) đạt mức chính xác2002.≈299800 3000- Kết quả phải viết dưới dạng chuẩn hóa để không chứa những chữ số 0 vô nghĩađứng đầu và phải ghi kèm theo đơn vị đo (trừ khi là tỉ số) sao cho kết quả gọn rõ,phản ánh đúng mức chính xác đạt được. Ví dụ: Đo chiều dài bằng thước kẹp được15,2 mm với sai số 0,1 mm thì viết là L = 15,2 ± 0,1 (mm) hay L = (15,2 ± 0,1).10-3(m), không viết L = 0,0152 ± 0,0001 (m).- Sai số tỉ đối có thể được làm tròn. Vì các sai số được qui tròn và giữ lại tối đa 2chữ số có nghĩa nên trong công thức tính sai số tỉ đối, nếu có một số hạng trongtổng lớn gấp 10 lần một số hạng khác, ta có thể bỏ qua số hạng nhỏ thứ hai này.- Đối với những hằng số là số vô tỉ như π = 3,1416…,e = 2,71828… thì việc lấy đếnchữ số thập phân thứ mấy tùy thuộc vào sai số của đại lượng đo trực tiếp, thườnglấy giá trị của hằng số đến chữ số mà sai số tỉ đối của hằng số đó nhỏ hơn hoặc bằng1/10 giá trị của ít nhất một sai số tỉ đối khác có trong công thức tính. Ví dụ: Xácđịnh diện tích một mặt tròn thông qua phép đo trực tiếp đường kính d của nó:S=πd 24. Biết d = 50,6 ± 0,1 (mm) nên sai số tỉ đối của phép đo S là:∆S 2∆d ∆π∆π∆πnên phải lấy π = 3,142 để cho=+= 0,4% +< 0,04% .Sπππd21- Nếu trong công thức tính đại lượng cần đo F có chứa những đại lượng đo trực tiếpkhông ghi sai số kèm theo thì sai số tuyệt đối của đại lượng cho trước lấy bằng mộtđơn vị của chữ số cuối cùng của nó. Ví dụ: cho D = 12,0 mm thì lấy ∆D = 0,1 mm.Tóm lại, khi dạy học, GV nên tập cho HS làm quen với tính đa dạng củadụng cụ thí nghiệm và từ đó hiểu rằng kết quả có sai số là tất yếu. Trong dạy Vật líphổ thông, ta không đi sâu vào lí thuyết sai số với các quy tắc tính phức tạp như trênđã trình bày mà chỉ cần phân biệt các loại sai số, cách tính sai số theo công thức vàkhông vi phạm các quy tắc khi ghi kết quả.1.2.4. Phương pháp biểu diễn kết quả phép đo bằng đồ thịPhương pháp này được ứng dụng nhiều trong TN Vật lí vì nó cho phép:- Lấy trung bình các kết quả đo.- Thể hiện một cách trực quan sự phụ thuộc hàm số của một đại lượng Vật lí y vàomột đại lượng Vật lí x khác:+ Đồ thị là đoạn thẳng: quan hệ tỉ lệ bậc nhất.+ Đồ thị là nhánh hyperbol: quan hệ tỉ lệ nghịch.+ Đồ thị là nhánh parabol: quan hệ tỉ lệ bậc n.+ Đồ thị là nhánh parabol quay bề lõm về gốc trục hoành: quan hệ tỉ lệ bậc n < 1.- Nội suy các giá trị của hàm số ứng với giá trị của đối số không có trong bảng sốliệu. Sau khi vẽ được đồ thị y = f(x) theo các số liệu đã đo được, ta có thể tìm giá trịcủa y0 ứng với x 0 đã cho bằng cách đặt giá trị của x 0 lên trục hoành, rồi kẻ mộtđường song song với trục tung đi qua điểm x 0 và cắt đồ thị tại một điểm M nào đó.Tung độ của điểm M cho biết giá trị của y0 .- Ngoại suy các giá trị không đo được với đồ thị tuyến tính bằng cách kéo dài đồ thịcắt các trục tọa độ. Giả sử bằng các phép đo trực tiếp, ta có các cặp giá trị của x và x ± ∆x n x1 ± ∆x1 x 2 ± ∆x 2;.; ...; nyy±∆y±∆yy±∆y1 12n 2 ny như sau: Cách vẽ đồ thị trên giấy ô li22- Bước 1: Trên giấy kẻ ô li, ta dựng hệ tọayđộ Đề-các vuông góc. Trên trục hoành đặtcác giá trị x, trên trục tung đặt các giá trị y+++∆y+tương ứng kèm theo đơn vị đo. Chọn tỉ lệ+xích hợp lí để đồ thị choán đủ trang giấy,cân đối, rõ ràng và chính xác.+x0- Bước 2: Dựng các dấu chữ thập hoặc các∆xhình chữ nhật có tâm là các điểmHình 1.1 – Cách vẽ đường biểu diễnthực nghiệm trên giấy.A 1 (x 1 ,y1 ), A 2 (x 2 ,y2 ),...A n (x n ,y n ) và cókích thước ngang bằng giá trị sai số của x và kích thước dọc bằng giá trị sai số củay, tức có các cạnh tương ứng là (2∆x 1 , 2∆y1 ), (2∆x 2 , 2∆y2 ),...(2∆x n , 2∆y n ). Dựngđường bao sai số nét đứt chứa các hình chữ nhật hoặc các dấu chữ thập.- Bước 3: Vẽ đường biểu diễn y = f (x) là một đường cong trơn tru nằm trongđường bao sai số sao cho nó đi qua hầu hết các hình chữ nhật và các điểm A 1 ,A 2 ,...A n nằm trên hoặc phân bố về hai phía của đường cong. Đường biểu diễn nàygọi là đường trung bình của các điểm đo được, thỏa mãn số điểm của phân bố đềuvề cả hai phía của nó và số nằm trên nó là lớn nhất.- Bước 4: Nếu có điểm nào tách xa khỏi đường cong thì phải kiểm tra lại giá trị đóbằng thực nghiệm. Nếu vẫn nhận được giá trị cũ thì phải đo thêm các điểm lân cậnđể phát hiện ra điểm kì dị. Các điểm vẽ được trên đồ thị thực tế có thể không cùngtrên đường thẳng, vì vậy khi nối dài để cắt các trục đồ thị thì cần chọn hướng trungbình của vài điểm cuối.- Bước 5: Dự đoán phương trình đường cong có thể là phương trình nào đó: phươngtrình đường thẳng y = ax + b; phương trình đường bậc hai y = ax2 + bx + c; phươngtrình của một đa thức; các phương trình dạng y = eax, y = abx, y = a/xn, y =lnx,…Việc thiết lập phương trình đường cong được thực hiện bằng cách xác địnhcác hệ số a, b,…,n. Các hệ số này sẽ được tính khi làm khớp các phương trình nàyvới đường cong thực nghiệm. Các phương trình này có thể chuyển thành phươngtrình đường thẳng bằng cách đổi biến thích hợp (tuyến tính hóa).23 Cách vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel 2003Trong thực hành Vật lí, khi muốn kiểm tra nhanh mức độ chính xác của kếtquả đo ta có thể nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin với rất nhiều các phần mềmvẽ đồ thị đang tồn tại trên thị trường, một trong số đó là công cụ Chart trong phầnmềm Excel mà bất cứ máy tính cá nhân nào khi cài đặt bộ Office của hãngMicrosoft đều có. Việc tiến hành vẽ bằng công cụ này thường gồm các bước sau: Thao tác tạo lập đồ thị- Lập một bảng số liệu gồm 2 cột trong một sheet: một cột là các giá trị của trụchoành, một cột là các giá trị của trục tung.- Chọn phạm vi dữ liệu cần biểu diễn lên đồ thị (bôi đen 2 cột trên).- Chọn lệnh Insert – Chart (hoặc click nút chart wizard có hình đồ thị cột trên thanhcông cụ Standard).- Trong hộp thoại Chart Wizard - Step 1 of 4 - Chart Type: ta chọn dạng thức đồ thịcần dùng trong danh sách bên trái và chọn một dạng con của nó trong danh sách bênphải rồi ấn nút Next.- Trong hộp thoại Chart Wizard - Step 2 of 4 - Chart Source Data: tại đây ta khaibáo vùng dữ liệu sẽ dùng để tạo đồ thị.+ Phiếu Data Range: Khai báo dữ liệu nguồn, trong đóData Range: Tọa độ khối dữ liệu dùng để vẽ đồ thị.Series in: Chọn dạng đồ thị đọc dữ liệu theo hàng (Row) hay Cột (Column).+ Phiếu Series: Khai báo từng chuỗi số liệu trên đồ thị, trong đó:Series: Chứa các chuỗi dữ liệu tham gia đồ thị.Values: Tọa độ khối chứa giá trị.Name: Tọa độ ô chứa tên của chuỗi dữ liệu.Category (X) Axis labels: Khối dùng làm nhãn trục X.Sau khi khai báo xong tại hộp thoại này, ấn nút Next.- Trong hộp thoại Chart Wizard - Step 3 of 4 - Chart Option: ta khai báo các nộidung về: Tiêu đề của đồ thị (Titles), trục toạ độ (Axes), đường lưới (Gridlines), chúthích (Legend), nhãn (Data Labels), bảng dữ liệu (Data Table)...24Sau khi khai báo xong tại hộp thoại này, ấn nút Next.- Trong hộp thoại Chart Wizard - Step 4 of 4 - Chart Location: định vị trí đặt đồ thị+ As new sheet: đồ thị được đặt ở một Sheet khác với Sheet chứa số liệu.+ As object in: đồ thị được đặt trên cùng Sheet với bảng số liệu.Khai báo xong ta ấn nút Finish để kết thúc tạo lập đồ thị. Thao tác hiệu chỉnh đồ thị- Double Click vào thành phần cần hiệu chỉnh trên đồ thị để mở hộp thoại hiệuchỉnh của thành phần được chọn hoặc kích chọn thành phần này trên đồ thị rồi chọnlệnh Format - Select (tên thành phần)...- Các thành phần trên đồ thị gồm: Chart Title (tiêu đề của đồ thị), X Title (tiêu đềcủa trục X), Y Title (tiêu đề của trục Y), Category label (tiêu đề dữ liệu số), DataSeries (đường biểu diễn của biểu đồ), Legend (chú thích), Gridlines (các đườnglưới), Axes (trục toạ độ), Data Labels (nhãn), Data Table (bảng dữ liệu).- Nếu đã biết mối quan hệ giữa y và x là tỉ lệ bậc nhất thì trong hộp thoại ChartWizard - Step 1 of 4 - Chart Type ta chọn dạng thức đồ thị cần dùng là XY(Cartter). Tuy nhiên, sau khi vẽ được đồ thị ta cần tuyến tính hóa bằng cách clickchuột phải vào một điểm bất kì trong đồ thị, chọn add trendline, chọn tab options vàchọn Display R-squared value on chart. Để hiện cả phương trình tuyến tính ra thìchọn Display equation on chart. Giá trị của hệ số tương quan R2 càng gần 1 thì kếtquả thu được càng chính xác.1.2.5. Các tiêu chí lựa chọn một phương án thí nghiệm thực hànhCó nhiều phương án khác nhau để thực hiện phép đo một đại lượng Vật lí.Việc xây dựng một phương án nào đó đều được cân nhắc kĩ lưỡng vì cần nhiều thờigian, công sức và tiền bạc đầu tư cho việc chế tạo thiết bị tương ứng. Qua thảo luận,các nhà khoa học đã thống nhất 4 tiêu chí để lựa chọn một phương án TN như sau: Cơ sở khoa học đúng: Phương án phải nhằm đúng mục tiêu khoa học cầngiải quyết, phù hợp với cơ sở lí thuyết đã học.25 Có tính khả thi: Đây là điều thiết yếu nhất để lựa chọn. Phương án được chọnphải có tính khả thi cao, nghĩa là phải có khả năng để đa số HS làm được. Có sai số nhỏ: Yêu cầu này khá khó vì chưa làm thì không thể biết sai số.Tuy nhiên, đây là một yêu cầu rất thực luôn đặt ra trong mọi tình huống khi ta xâydựng và lựa chọn phương án. Thao tác đơn giản : Phương án sử dụng cần ít dụng cụ, bố trí lắp ráp đơngiản, ít yêu cầu các điều kiện ngoại vi phức tạp, ít thao tác đo lường, xử lí số liệuđơn giản. Đây cũng là yêu cầu khó xác định cụ thể mà phải phán đoán.Các tiêu chí trên chỉ có tính chất tham khảo, không phải là chuẩn mực cốđịnh. Thực tế không một phương án nào có đủ cả bốn ưu thế “Cơ sở khoa học đúnghơn – tính khả thi cao hơn - sai số nhỏ hơn – thao tác đơn giản hơn”. Vì vậy mà khitiến hành lập phương án thì không nên bỏ tiêu chí nào nhưng coi trọng tính khả thi.1.2.6. Hệ thống bài thí nghiệm thực hành trong chương trình Vật lí trunghọc phổ thông.Đồng hành với sự đổi mới quá trình dạy học Vật lí là sự đổi mới, sự đề caovai trò của bài thí nghiệm thực hành Vật lí. Trước đây trong SGK Vật lí THPT cảicách, các bài TNTH chỉ được nêu lên sơ lược ở cuối sách, không gây được sự chú ývà về mặt hệ thống không đảm bảo tính liên tục, trọn vẹn về nội dung của mộtchương. Hiện nay, trong SGK Vật lí THPT hiện hành, các bài thực hành thườngđược đặt ở cuối mỗi chương, ghi rõ các mục tiêu cần đạt được, trình bày, hướng dẫnrõ ràng hơn.Mục tiêu của các TNTH trong chương trình được tổng hợp trong bảng 1.1:Bảng 1.1 - Hệ thống bài thực hành Vật lí trong chương trình vật lí THPT1. Khảo sát sự rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.Theo SGK 10 nâng cao (Bài 12 theo chương trình)- Xác định giá trị của gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm.- Biết cách dùng bộ rung và đồng hồ đo thời gian hiện số để đo khoảng thời giannhỏ, qua đó củng cố các thao tác cơ bản về TN và xử lí kết quả bằng tính toán và26đồ thị.- Củng cố kiến thức về sự rơi tự do.Theo SGK 10 cơ bản (Bài 8 theo chương trình)Đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường đi được s khác nhau,vẽ và khảo sát đồ thị s ~ t2 để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tựdo và xác định được gia tốc rơi tự do.2. Đo hệ số ma sát theo phương pháp động lực họcTheo SGK 10 nâng cao (Bài 25 theo chương trình)- Xác định bằng thực nghiệm hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa hai vật.- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, máy đo thời gian hiệnsố... qua đó củng cố các thao tác cơ bản về thí nghiệm và xử lí kết quả.- Củng cố kiến thức về lực ma sát, động học, động lực học và tĩnh học.Theo SGK 10 cơ bản (Bài 16 theo chương trình)Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào mộtvật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. Xác định hệ số ma sát trượt, so sánh giátrị thu được từ thực nghiệm với số liệu cho trong bảng 13.1 SGK.3. Tổng hợp hai lựcTheo SGK 10 nâng cao (Bài 30 theo chương trình)Kiểm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc tổng hợp hai lựcsong song cùng chiều. Rèn luyện kĩ năng sử dụng lực kế.4. Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏngTheo SGK 10 nâng cao (Bài 57 theo chương trình)- Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng và của nước cất.- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế và thước kẹp.Theo SGK 10 cơ bản (Bài 40 theo chương trình)- Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.- Xác định hệ số căng bề mặt của nước.5. Xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóaTheo SGK 11 nâng cao (Bài 16 theo chương trình)27- Làm được thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin.- Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế , ampe kế ; tính toán sai số và sử dụng đồ thị;rèn luyện kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm.- Hiểu rõ hơn về vai trò của điện trở trong và mối liên hệ của nó với mạch ngoàitrong thực tế.Theo SGK 11 cơ bản (Bài 12 theo chương trình)- Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ômđối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa.- Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo hiệu điện thế và cường độdòng điện trong các mạch điện.6.Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzitoTheo SGK 11 nâng cao (Bài 25 theo chương trình)- Bằng thực nghiệm thấy được đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điốt bán dẫn vàđặc tính khuếch đại của tranzito.- Vận dụng kiến thức lí thuyết về dòng điện trong bán dẫn, giải thích được kết quảthực nghiệm.- Tiếp cận với một vài giải pháp về kĩ thuật điện tử trong thực tế.- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ đo điện như vôn kế, ampe kế, bước đầu làmquen với dao động kí điện tử (thật hoặc ảo).Theo SGK 11 cơ bản (Bài 18 theo chương trình)- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt.- Vẽ đặc tuyến vôn – ampe của điốt.7. Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái ĐấtTheo SGK 11 nâng cao (Bài 37 theo chương trình)- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang).- Dùng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằmngang của từ trường Trái Đất.8. Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kìTheo SGK 11 nâng cao (Bài 56 theo chương trình)
Xem ThêmTài liệu liên quan
- cải tiến một số bộ thí nghiệm thực hành trong chương trình vật lí trung học phổ thông
- 116
- 2,249
- 3
- bang nhân 9
- 16
- 443
- 0
- Chuyên đề về đường thẳng
- 15
- 445
- 0
- HSG 9 huyện vòng 2 .doc
- 5
- 232
- 0
- SKKN vật lí
- 5
- 353
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.19 MB) - cải tiến một số bộ thí nghiệm thực hành trong chương trình vật lí trung học phổ thông -116 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Tính Sai Số Của Vôn Kế
-
Vôn Kế Có Thang đo Là 300V, Cấp Chính Xác Là 1,5 Thì Sai Số Tuyệt đối ...
-
Cho Vôn Kế Thang đo 600V, Cấp Chính Xác 1,5. Hãy Tính Sai Số Tuyệt ...
-
Bài 13: Tổng Kết Và ôn Tập - Hoc24
-
[PDF] Tổng Quan Về đo Lường điện - Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
-
Câu 1: Vôn Kế Có Thang đo 250v Cấp Chính Xác 0,2. Tính Sai Số ...
-
Cách Tính Sai Số Và Biểu Diến Kết Quả Thí Nghiệm - Thư Viện Đề Thi
-
Cho Vôn Kế Có Thang đo 600V, Cấp Chính Xác 1,5. Hãy Tính Sai Số ...
-
1 Vôn Kế Có Thang đo 450V Cấp Chính Xác 0,5. Tính Sai Số Tuyệt đối ...
-
Hướng Dẫn Cách Tính Sai Số Của đồng Hồ đo điện
-
Cho Vôn Kế Có Thang đo 6a Cấp Chính Xác 0005 Thì Sai Số Tuyệt đối ...
-
Vôn Kế Có Thang đo Là 300V, Cấp Chính Xác Là 1, Thì Sai Số Tuyệt đối ...
-
Vôn Kế Có Thang đo 200 V, Cấp Chính Xác Là 1,5 Thì Sai Số Tuyệt đối ...
-
Cho Vôn Kế Có Thang đo 600V, Cấp Chính Xác 1 5 Hay Tính Sai Số ...
-
Vôn Kế Có Cấp đo Chính Xác Là 2 Sai Số Tuyệt đối Lớn Nhất Là 5v Thì ...