Cách Xét Tính đơn điệu (đồng Biến, Nghịch Biến) Của Hàm Số Cực Hay
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 15-12 trên Shopee mall
Bài viết Cách xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số.
- Cách giải bài tập xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số
- Ví dụ minh họa bài tập xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số
- Bài tập tự luyện xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số
Cách xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số (cực hay)
1. Phương pháp giải.
Quảng cáoC1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x1; x2 ∈ K;x1 < x2, đặt T = f(x1 )-f(x2 )
+ Hàm số đồng biến trên K ⇔ T > 0.
+ Hàm số nghịch biến trên K ⇔ T < 0.
C2: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x1; x2 ∈ K;x1 ≠ x2, đặt
+ Hàm số đồng biến trên K ⇔ T > 0.
+ Hàm số nghịch biến trên K ⇔ T < 0.
2. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Xét sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng (1; + ∞)
a) y = 3/(x-1)
b) y = x + 1/x
Hướng dẫn:
a) Với mọi x1; x2 ∈ (1; + ∞); x1 ≠ x2 ta có:
Vì x1 > 1; x2 > 1 nên
Do đó hàm số y = 3/(x-1) nghịch biến trên khoảng (1; + ∞).
b) Với mọi x1; x2 ∈ (1; + ∞); x1 ≠ x2 ta có:
Vì x1 > 1; x2 > 1
nên hàm số y = x + 1/x đồng biến trên khoảng (1; + ∞).
Quảng cáoVí dụ 2: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 4
a) Xét chiều biến thiên cuả hàm số trên (- ∞;0) và trên (0;+ ∞)
b) Lập bảng biến thiên của hàm số trên [-1;3] từ đó xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên[-1;3].
Hướng dẫn:
TXĐ: D = R.
a) ∀ x1; x2 ∈ R; x1 < x2 ⇒ x2 - x1 > 0
Ta có T = f(x2 ) - f(x1 )=(x22 - 4) - (x12 - 4) = (x2 - x1 )(x2 + x1 )
Nếu x1; x2 ∈ (- ∞;0) thì T < 0. Vậy hàm số y=f(x) nghịch biến trên (- ∞;0).
Nếu x1; x2 ∈ (0; + ∞) thì T > 0. Vậy hàm số y = f(x) đồng biến trên (0; + ∞).
b) Bảng biến thiên của hàm số y = f(x) = x2 - 4 trên [-1; 3]
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-1; 3] là 5, đạt được khi x = 3.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-1; 3] là – 4, đạt được khi x = 0.
Ví dụ 3: Xét sự biến thiên của hàm sốtrên tập xác định của nó.
Áp dụng tìm số nghiệm của các phương trình sau:
Quảng cáo
Hướng dẫn:
ĐKXĐ:
Suy ra TXĐ: D = [1; + ∞)
Với mọi x1; x2 ∈ [1; + ∞), x1 ≠ x2, ta có:
Nên hàm sốđồng biến trên khoảng [1; + ∞).
a) Vì hàm số đã cho đồng biến trên [1; + ∞) nên
Nếu x > 1 ⇒ f(x) > f(1) hay
Suy ra phương trìnhkhông có nghiệm x > 1.
Với x = 1 dễ thấy nó là nghiệm của phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
b)
ĐKXĐ: x ≥ 1
Đặt x2 + 1 = t, t ≥ 1 ⇒ x2 = t - 1
Do x ≥ 1 nên x = √(t-1). Khi đó phương trình trở thành:
⇔ f(x)=f(t)
Nếu x > t ⇒ f(x) > f(t) hay
Suy ra phương trình đã cho không có nghiệm thỏa mãn x > t.
Quảng cáoNếu x < t ⇒ f(x)< f(t) hay
Suy ra phương trình đã cho không có nghiệm thỏa mãn x < t.
Vậy f(x) = f(t) ⇔ x = t hay x2 + 1 = x ⇔ x2 - x + 1 = 0 (vô nghiệm)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Nhận xét:
Hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên toàn bộ tập xác định thì phương trình f(x)=0 có tối đa một nghiệm.
Nếu hàm số y = f(x) đồng biến (nghịch biến) trên D thì f(x) > f(y) ⇔ x > y (x < y) và f(x) = f(y) ⇔ x = y ∀ x,y ∈ D. Tính chất này được sử dụng nhiều trong các bài toán đại số như giải phương trình , bất phương trình , hệ phương trình và các bài toán cực trị.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Xét sự biến thiên của hàm số y = 2x4 + 1 trên khoảng (0;+∞).
Hướng dẫn giải
Với mọi x1;x2 ∈ (0;+∞) và x1 < x2 ta có:
f(x1) - f(x2) = 2x14 + 1 - (2x24 + 1)
= 2(x14 - x24)
= 2(x12 + x22)(x12 - x22)
= 2(x12 + x22)(x1 + x2)(x1 - x2) < 0
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).
Bài 2. Xét sự biến thiên của hàm số y=2-x1+x trên khoảng (-1;+∞).
Hướng dẫn giải
Với mọi x1;x2 ∈ (-1;+∞) và x1 < x2 ta có:
f(x1)-f(x2)=2-x11+x1-2-x21+x2
=(2-x1)(1+x2)(1+x1)(1+x2)-(2-x2)(1+x1)(1+x1)(1+x2)
=(2-x1)(1+x2)-(2-x2)(1+x1)(1+x1)(1+x2)
=2-x1+2x2-x1x2-(2-x2+2x1-x1x2)(1+x1)(1+x2)
=3x2-3x1(1+x1)(1+x2)>0
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+∞).
Bài 3. Xét sự biến thiên của hàm số y=x2-2x+2trên khoảng (1;+∞).
Hướng dẫn giải
Ta thấy:
x2 - 2x + 2 = (x - 1)2 + 1 > 0∀x∈ℝ nên hàm số xác định với mọi x ∈ (1;+∞).
Với mọi x1;x2 ∈ ℝ và x1 < x2 ta có:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
Bài 4.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x2+3x+2.
Hướng dẫn giải
Ta có −b2a=−32;−Δ4a=54
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;-32) và đồng biến trên khoảng (-32;+∞).
Bài 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=−x2+35x+3.
Hướng dẫn giải
Ta có −b2a=310; −Δ4a=309100.
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-∞;310) và nghịch biến trên khoảng (310;+∞).
Bài 6. Xét sự biến thiên của hàm số y = x3 - 3x2 + 1 trên khoảng (2;+∞).
Bài 7. Xét sự biến thiên của hàm số y = x4 + 4x2 trên khoảng (-∞;0).
Bài 8. Xét sự biến thiên của hàm số y=3-2xx+7 trên khoảng (-7;+∞).
Bài 9. Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y=-2x2+7x+3.
Bài 10. Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y=-x2+23x+35
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hàm Số Bậc 2 đồng Biến Nghịch Biến Lớp 10
-
Hàm Số Bậc 2 Và Ứng Dụng Trong Giải Toán. - Kiengurubrand
-
Toán 10 - Khảo Sát Hàm Số Bậc 2, Bài Tập áp Dụng - Hayhochoi
-
Lý Thuyết Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 đầy đủ Nhất - CungHocVui
-
Lý Thuyết Hàm Số Bậc Hai Môn Toán Lớp 10
-
Cách Xét Tính đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số Chi Tiết | Toán Lớp 10
-
Cách Xét Tính đơn điệu (đồng Biến, Nghịch Biến) Của Hàm Số Cực Hay
-
Hàm Số Đồng Biến Nghịch Biến Lớp 10, Chuyên Đề Khảo Sát Hàm ...
-
Xét Tính Đồng Biến Nghịch Biến Của Hàm Số Lớp 10, Chuyên Đề ...
-
Tính đơn điệu Của Hàm Bậc Hai
-
Cách Vẽ đồ Thị Hàm Số Bậc 2 ở Lớp 10 - Toán Thầy Định
-
Xét Tính đồng Biến Nghịch Biến Của Hàm Số Lớp 10
-
Hàm Số đồng Biến Nghịch Biến Lớp 10
-
Dùng định Nghĩa Xét Tính đơn điệu Của Hàm Số
-
Bài 3. Hàm Số Bậc Hai - ICAN