Cải Cách Ruộng đất ở Miền Bắc (1953–1956) - VPEF.NET

Share this...Share on facebookFacebookShare on pinterestPinterestShare on twitterTwitterShare on linkedinLinkedin

Cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1953–1956)

Chiến dịch Cải cách ruộng đất.

Nhiều tháng sau khi chiến dịch Giảm tô được triển khai, chương trình Cải cách ruộng đất chính thức bắt đầu, với hình thức tương tự nhưng trên địa bàn rộng lớn hơn, và các gia đình địa chủ có thành tích kháng chiến, kể cả các gia đình có đảng viên, cán bộ, bộ đội phục vụ trong kháng chiến cũng bị đấu tố. Tổng cộng có năm đợt cải cách ruộng đất từ 1953 đến 1956 tiến hành tại 3.314 xã. Người đầu tiên bị buộc tội chết trong cải cách ruộng đất là một phụ nữ, bà Nguyễn Thị Năm ở Thái Nguyên, bà là địa chủ kháng chiến có nhiều công lao lớn với cách mạng Việt Nam.

https://www.facebook.com/100007564214665/videos/1969681286627326/UzpfSTEwMDAwODA4OTg3NjYyNDoyMzU2ODY2NzI0NTkyOTY3/?stype=lo&jlou=Afd6ELKJEQ96S9WUp4htsHjb4NUxNKfPAFYnXJyw8LkggFBUwgwwWrIOvkVgyT08xefqi4KYeP7jt0iCS4sRhHbyZ3-LL7PTR5vvjHxbY2bbFg&smuh=25610&lh=Ac_KKiSrBiMszQHX

Việc thực hiện cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam đã gây ra nhiều hậu quả to lớn. Đã có rất nhiều người bị đấu tố oan. Mức 5,68% địa chủ trong dân số địa phương là cao hơn rất nhiều so với thực tế. Tổng số người bị quy trong Cải cách ruộng đất đã được thống kê là 172.008 người; số người bị oan sai là 123.266 người, chiếm tỷ lệ 71,66%.

Theo tài liệu của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiều nông dân trong tầng lớp trung nông đã bị đấu tố là địa chủ và việc đấu tố oan là do “bị địch lũng đoạn”. Những sai lầm này đã làm Đảng Cộng sản Việt Nam bị mất uy tín đối với nhiều người dân.

Nguồn:http://www.nguyenvantuan.net/photos/958-bo-tranh-ve-ve-cai-cach-ruong-dat Admin DDGV

Bà Nguyễn Thị Năm cùng các con. Bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội.  Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong Tuần Lễ Vàng, gia đình bà cũng đã hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới thành lập.    Bà đã bị tử hình trong vụ Cải Cách Ruộng Đất vì tội địa chủ, sau khi bà bị ông Hồ Chí Minh viết bài tố "Địa Chủ Ác Ghê" qua bút danh C.B. và đã đăng trên báo Nhân Dân vào ngày 21 tháng 7 năm 1953.    Posted by Admin ĐN

Bà Nguyễn Thị Năm cùng các con.Bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội. Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong Tuần Lễ Vàng, gia đình bà cũng đã hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới thành lập.

Bà đã bị tử hình trong vụ Cải Cách Ruộng Đất vì tội địa chủ, sau khi bà bị ông Hồ Chí Minh viết bài tố “Địa Chủ Ác Ghê” qua bút danh C.B. và đã đăng trên báo Nhân Dân vào ngày 21 tháng 7 năm 1953.

Posted by Admin ĐN

Bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội.  Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong Tuần Lễ Vàng, gia đình bà cũng đã hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới thành lập.    Bà đã bị tử hình trong vụ Cải Cách Ruộng Đất vì tội địa chủ, sau khi bà bị ông Hồ Chí Minh viết bài tố "Địa Chủ Ác Ghê" qua bút danh C.B. và đã đăng trên báo Nhân Dân vào ngày 21 tháng 7 năm 1953.   Nguồn:  http://thegioif5.com/viet-nhan-ngay-thuong-binh-liet-si/image-aspx/  Posted by Admin ĐN

Bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội. Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong Tuần Lễ Vàng, gia đình bà cũng đã hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới thành lập.

Bà đã bị tử hình trong vụ Cải Cách Ruộng Đất vì tội địa chủ, sau khi bà bị ông Hồ Chí Minh viết bài tố “Địa Chủ Ác Ghê” qua bút danh C.B. và đã đăng trên báo Nhân Dân vào ngày 21 tháng 7 năm 1953. Nguồn: http://thegioif5.com/viet-nhan-ngay-thuong-binh-liet-si/image-aspx/

Posted by Admin ĐN

Bài viết "Địa Chủ Ác Ghê" của ông Hồ Chí Minh về tội địa chủ bốc lột của bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội.  Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam.    Nội dung của bài viết: Địa chủ ác ghê  Thánh hiền dạy rằng: "Vi phú bất nhân". Ai cũng biết rằng địa chủ thì ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lãi nặng, chây lười thuế khoá - thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ: Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đã: - Giết chết 14 nông dân. - Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay còn tàn tật. - Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người - năm 1944, chúng đưa 37 gia đình về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, vì cực khổ quá, 32 gia đình đã chết hết, không còn một người. - Chúng đã hãm chết hơn 30 nông dân - Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái Bình về làm đồn điền. Cũng vì chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đã chết ở xóm Chùa Hang. - Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đã bỏ mạng. Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đã trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào !  Còn những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, thì tàn nhẫn không kém gì thực dân Pháp. Thí dụ: - Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột. - Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống. - Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra. - Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên. - Chúng lấy nến đốt vào mình nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt. - Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đã thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến.  Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đã đưa đủ chứng cớ rõ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là: Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng, Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!  (21-7-1953) C.B.  Nguồn:  http://danlambaovn.blogspot.com/2011/11/nhin-lai-qua-khu-nguoc-ve-tuong-lai.html#.ULbJz2daf6E  Posted by Admin ĐN

Bài viết “Địa Chủ Ác Ghê” của ông Hồ Chí Minh về tội địa chủ bốc lột của bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội. Mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Nội dung của bài viết:Địa chủ ác ghê

Thánh hiền dạy rằng: “Vi phú bất nhân”. Ai cũng biết rằng địa chủ thì ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lãi nặng, chây lười thuế khoá – thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ:Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đã:– Giết chết 14 nông dân.– Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay còn tàn tật.– Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người – năm 1944, chúng đưa 37 gia đình về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, vì cực khổ quá, 32 gia đình đã chết hết, không còn một người.– Chúng đã hãm chết hơn 30 nông dân – Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái Bình về làm đồn điền. Cũng vì chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đã chết ở xóm Chùa Hang.– Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đã bỏ mạng.Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đã trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào !

Còn những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, thì tàn nhẫn không kém gì thực dân Pháp. Thí dụ:– Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột.– Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống.– Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra.– Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên.– Chúng lấy nến đốt vào mình nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt.– Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đã thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến.

Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đã đưa đủ chứng cớ rõ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là:Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng,Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!

(21-7-1953)C.B. Nguồn: http://danlambaovn.blogspot.com/2011/11/nhin-lai-qua-khu-nguoc-ve-tuong-lai.html#.ULbJz2daf6E

Posted by Admin ĐN

Người bên phải là Đức Phú, con trai bà Nguyễn Thị Năm. Hình trích từ http://quanvan.net/index.php?view=story&subjectid=27802#.ULbIrGdaf6E Posted by Admin ĐN

Người bên phải là Đức Phú, con trai bà Nguyễn Thị Năm.Hình trích từ http://quanvan.net/index.php?view=story&subjectid=27802#.ULbIrGdaf6EPosted by Admin ĐN

Trái sang phải:  Trưởng ban chỉ đạo:  Trường Chinh (Tổng Bí thư đảng) Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thái Nguyên:  Hoàng Quốc Việt (Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng. Giám đốc trực tiếp điều hành chiến dịch:  Hồ Viết Thắng (Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương đảng) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_ru%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5t_t%E1%BA%A1i_mi%E1%BB%81n_B%E1%BA%AFc_Vi%E1%BB%87t_Nam

Trái sang phải: Trưởng ban chỉ đạo: Trường Chinh (Tổng Bí thư đảng)Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thái Nguyên: Hoàng Quốc Việt (Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng.Giám đốc trực tiếp điều hành chiến dịch: Hồ Viết Thắng (Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương đảng)Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_ru%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5t_t%E1%BA%A1i_mi%E1%BB%81n_B%E1%BA%AFc_Vi%E1%BB%87t_Nam

Trái:  LS. Nguyễn Mạnh Tường, cựu thành viên Ủy ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đã nhắc lại nguyên tắc hành động căn bản của các Ủy ban CCRĐ là câu khẩu hiệu  "Thà chết mười người oan còn hơn để sót một địch". Phải:  Lê Văn Lương, Đại Sứ Trung Quốc La Quý Ba, Trường Chinh và Lý Ban tại Việt Bắc, 1954. Ông Lê Văn Lương là Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh:  Lê Văn Lương (Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_ru%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5t_t%E1%BA%A1i_mi%E1%BB%81n_B%E1%BA%AFc_Vi%E1%BB%87t_Nam Posted by Admin ĐN

Trái: LS. Nguyễn Mạnh Tường, cựu thành viên Ủy ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đã nhắc lại nguyên tắc hành động căn bản của các Ủy ban CCRĐ là câu khẩu hiệu “Thà chết mười người oan còn hơn để sót một địch”.Phải: Lê Văn Lương, Đại Sứ Trung Quốc La Quý Ba, Trường Chinh và Lý Ban tại Việt Bắc, 1954.Ông Lê Văn Lương là Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh: Lê Văn Lương (Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng)Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_ru%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5t_t%E1%BA%A1i_mi%E1%BB%81n_B%E1%BA%AFc_Vi%E1%BB%87t_NamPosted by Admin ĐN

Bản đồ cái cách ruộng đất ở miền Bắc (1953–1956)

Bản đồ cái cách ruộng đất ở miền Bắc (1953–1956)

Báo Nhân Dân 1955

Báo Nhân Dân 1955

Địa chủ ác ghê -  một bài viết đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 -  Người bị "tấn công"  là bà Cát-hanh-long Nguyễn Thị Năm, một người có công với cách mạng

Địa chủ ác ghê – một bài viết đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 – Người bị “tấn công” là bà Cát-hanh-long Nguyễn Thị Năm, một người có công với cách mạng

Địa chủ ác ghê -  một bài viết đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953

Địa chủ ác ghê – một bài viết đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953

Báo Nhân Dân

Báo Nhân Dân

Đấu tố "Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam"

Đấu tố“Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam”

đấu tố "Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam"

đấu tố“Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam”

"Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam"

“Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam”

"Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam"

“Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam”

Tòa án "nhân dân" "Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam"

Tòa án “nhân dân”“Hình ảnh về cải cách ruộng đất do nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam”

Nông dân đem những hạt thóc cuối cùng nộp tô thuế cho địa chủ "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Nông dân đem những hạt thóc cuối cùng nộp tô thuế cho địa chủ“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Nông dân lam lũ đi cày và kiếm củi  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Nông dân lam lũ đi cày và kiếm củi

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Địa chủ ăn no, nằm mát, có người quạt hầu  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Địa chủ ăn no, nằm mát, có người quạt hầu

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Vợ chồng địa chủ mâm cao cỗ đầy  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Vợ chồng địa chủ mâm cao cỗ đầy

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Nông dân nghèo ăn sắn khoai trừ bữa  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Nông dân nghèo ăn sắn khoai trừ bữa

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Địa chủ giấu cờ Tam tài vào tráp  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Địa chủ giấu cờ Tam tài vào tráp

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Nông dân nghèo mót lúa và vò bằng chân  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Nông dân nghèo mót lúa và vò bằng chân

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Địa chủ đánh đập nông dân  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Địa chủ đánh đập nông dân

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Kinh nghiệm đấu tố

Kinh nghiệm đấu tố

Hội nông dân họp tố cáo địa chủ  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Hội nông dân họp tố cáo địa chủ

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Buổi họp của đội Cải cách  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Buổi họp của đội Cải cách

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Đấu tố địa chủ ban đêm  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Đấu tố địa chủ ban đêm

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Bà cụ bần nông lên tố cáo địa chủ

Bà cụ bần nông lên tố cáo địa chủ

Họp mừng thắng lợi của Cải cách  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Họp mừng thắng lợi của Cải cách

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Nông dân phấn khởi chế tạo dụng cụ sản xuất

Nông dân phấn khởi chế tạo dụng cụ sản xuất

Sản xuất tập thể

Sản xuất tập thể

Đóng thuế nông nghiệp  "Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

Đóng thuế nông nghiệp

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

"Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956"

“Bộ tranh vẽ của Phan Thông về thời kì cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam, 1954-1956”

Nguồn: http://www.rusarchives.ru/evants/exhibitions/vietnam1/22.shtml  Đồng chí Stalin thân mến: Xin gửi ngài chương trình cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương trình hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi, Văn Sha San. Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn. Gửi lời chào cộng sản. Hồ Chí Minh, 31/10/1952

Nguồn: http://www.rusarchives.ru/evants/exhibitions/vietnam1/22.shtml

Đồng chí Stalin thân mến:Xin gửi ngài chương trình cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương trình hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi, Văn Sha San.Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn.Gửi lời chào cộng sản.Hồ Chí Minh, 31/10/1952

Thư thứ hai:  Đồng chí Stalin kính mến  Tôi đã bắt đầu soạn thảo đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam, và sẽ giới thiệu với đồng chí trong thời gian tới.  - Tôi gửi tới đồng chí một số yêu cầu, và hi vọng sẽ nhận được chỉ thị của đồng chí về những vấn đề này.  1. Cử một hoặc 2 đồng chí Liên Xô tới Việt Nam để làm quen và tìm hiểu thực trạng ở đó. Nếu như các đồng chí đó biết tiếng Pháp đủ để có thể giao tiếp với nhiều người. Từ Bắc Kinh tới chỗ chúng tôi đi đường mất khoảng 10 ngày.  2. Chúng tôi muốn gửi tới Liên Xô 50-100 du học sinh, với trình độ văn hóa lớp 9 ở Việt Nam, trong số họ có người là Đảng viên và cũng có ngừơi chưa phải là Đảng viên, độ tuổi của họ từ 17-22. Đồng chí nhất trí về vấn đề này chứ.  3. Chúng tôi muốn nhận từ phía các đồng chí 10 tấn thuốc kí ninh ( thuốc sốt rét) cho quân đội và dân thường, có nghĩa rằng 5 tấn trong nửa năm  4. Chúng tôi cần những loại vũ khí sau  (a) Pháo cao xạ 37 li cho 4 trung đoàn, tất cả là 144 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu pháo. (b) Pháo trận địa 76,2 li cho 2 trung đoàn, tất cả là 72 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu (c) 200 khẩu súng phòng không 12,7 li và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu  Sau khi nhận chỉ thị của đồng chí về những vấn đề trên, tôi dự định vào ngày mùng 8 hoặc là mùng 9 tháng 11 sẽ rời khỏi Moscow.  Gửi tới đồng chí lời chào cộng sản và lời chúc tốt đẹp nhất  Hồ Chí Minh 30-10-1952 đã ký

Thư thứ hai:

Đồng chí Stalin kính mến

Tôi đã bắt đầu soạn thảo đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam, và sẽ giới thiệu với đồng chí trong thời gian tới.

– Tôi gửi tới đồng chí một số yêu cầu, và hi vọng sẽ nhận được chỉ thị của đồng chí về những vấn đề này.

1. Cử một hoặc 2 đồng chí Liên Xô tới Việt Nam để làm quen và tìm hiểu thực trạng ở đó. Nếu như các đồng chí đó biết tiếng Pháp đủ để có thể giao tiếp với nhiều người. Từ Bắc Kinh tới chỗ chúng tôi đi đường mất khoảng 10 ngày.

2. Chúng tôi muốn gửi tới Liên Xô 50-100 du học sinh, với trình độ văn hóa lớp 9 ở Việt Nam, trong số họ có người là Đảng viên và cũng có ngừơi chưa phải là Đảng viên, độ tuổi của họ từ 17-22. Đồng chí nhất trí về vấn đề này chứ.

3. Chúng tôi muốn nhận từ phía các đồng chí 10 tấn thuốc kí ninh ( thuốc sốt rét) cho quân đội và dân thường, có nghĩa rằng 5 tấn trong nửa năm

4. Chúng tôi cần những loại vũ khí sau

(a) Pháo cao xạ 37 li cho 4 trung đoàn, tất cả là 144 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu pháo.(b) Pháo trận địa 76,2 li cho 2 trung đoàn, tất cả là 72 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu(c) 200 khẩu súng phòng không 12,7 li và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu

Sau khi nhận chỉ thị của đồng chí về những vấn đề trên, tôi dự định vào ngày mùng 8 hoặc là mùng 9 tháng 11 sẽ rời khỏi Moscow.

Gửi tới đồng chí lời chào cộng sản và lời chúc tốt đẹp nhất

Hồ Chí Minh30-10-1952đã ký

Trước Cách Mạng Tháng 8, nông dân thôn V. sống cực khổ, đói lạnh dưới nanh vuốt của bọn đế quốc, phong kiến: phần chịu sưu cao, thuế nặng, phần bị địa chủ áp bức, bóc lột, quanh năm vất vả mà cơm ăn không no, áo mặc không ấm. Bọn phú hào ăn trên ngồi trước, lập phe cánh bao chiếm công điền, xâm phạm công quỹ… Bao năm dân cày biến thành trâu ngựa, nai lưng cày cấy nạp tô cho chúng nó hưởng. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Trước Cách Mạng Tháng 8, nông dân thôn V. sống cực khổ, đói lạnh dưới nanh vuốt của bọn đế quốc, phong kiến: phần chịu sưu cao, thuế nặng, phần bị địa chủ áp bức, bóc lột, quanh năm vất vả mà cơm ăn không no, áo mặc không ấm. Bọn phú hào ăn trên ngồi trước, lập phe cánh bao chiếm công điền, xâm phạm công quỹ… Bao năm dân cày biến thành trâu ngựa, nai lưng cày cấy nạp tô cho chúng nó hưởng.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Tên địa chủ Bùi Ấm hống hách trong thôn xóm, đánh đập, ức hiếp dân cày, muốn gì được nấy. Nó nuôi trai cày để phục dịch đồng áng, đầy tớ để hầu hạ trong nhà. Nó dụ dỗ ép gả người nầy lấy người kia. Cả đời từ vợ chồng đến con cái cứ tiếp tục ở không công cho nó, làm lụng đầu tắt mặt tối để chỉ hưởng miếng cơm thừa, canh cặn. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Tên địa chủ Bùi Ấm hống hách trong thôn xóm, đánh đập, ức hiếp dân cày, muốn gì được nấy. Nó nuôi trai cày để phục dịch đồng áng, đầy tớ để hầu hạ trong nhà. Nó dụ dỗ ép gả người nầy lấy người kia. Cả đời từ vợ chồng đến con cái cứ tiếp tục ở không công cho nó, làm lụng đầu tắt mặt tối để chỉ hưởng miếng cơm thừa, canh cặn.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Những ngày làng vào đám là những ngày nông dân cực khổ: phải thây phiên nhau nấu nướng, sửa soạn ngày đêm để bọn phú hào ngồi ván cao chiếu sạch hạch xách. Tên ác bá Bùi Ngang Ấm không đám tiệc nào là không tìm cách nầy cách nọ bắt vạ dân làng để dương oai. Có lần nó ăn xong, bước ngang qua chỗ mâm của một cố nông đau ốm, anh chưa kịp để chén xuống chào, bị nó xỉ mắng thậm tệ, nuốt không trôi miếng cơm. Anh xấu hổ phải bỏ làng đi lên rừng cao su nước độc kiếm việc làm rồi bỏ thân trên đó. Nông dân căm thù sôi sục, đợi chờ một sự biến đổi. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Những ngày làng vào đám là những ngày nông dân cực khổ: phải thây phiên nhau nấu nướng, sửa soạn ngày đêm để bọn phú hào ngồi ván cao chiếu sạch hạch xách. Tên ác bá Bùi Ngang Ấm không đám tiệc nào là không tìm cách nầy cách nọ bắt vạ dân làng để dương oai. Có lần nó ăn xong, bước ngang qua chỗ mâm của một cố nông đau ốm, anh chưa kịp để chén xuống chào, bị nó xỉ mắng thậm tệ, nuốt không trôi miếng cơm. Anh xấu hổ phải bỏ làng đi lên rừng cao su nước độc kiếm việc làm rồi bỏ thân trên đó. Nông dân căm thù sôi sục, đợi chờ một sự biến đổi.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Lệnh Tổng Khởi Nghĩa ban ra. Nhân dân thôn V. hò reo đứng dậy hưởng ứng cướp chính quyền. Cha con tên Bùi Ấm run sợ. Nhưng trong hàng ngũ nhân dân, tổ chức còn lỏng lẻo, con tên Bùi Ấm thừa cơ lọt vào tổ chức và nhảy lên ghế Chủ tịch xã. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Lệnh Tổng Khởi Nghĩa ban ra. Nhân dân thôn V. hò reo đứng dậy hưởng ứng cướp chính quyền. Cha con tên Bùi Ấm run sợ. Nhưng trong hàng ngũ nhân dân, tổ chức còn lỏng lẻo, con tên Bùi Ấm thừa cơ lọt vào tổ chức và nhảy lên ghế Chủ tịch xã.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Chính phủ ta lúc đó rất bận lo củng cố bộ máy chính quyền nhân dân để cương quyết trường kỳ kháng chiến nhưng vẫn ban hành sắc lệnh giảm tô, qui chế lãnh canh để cải thiện đời sống cho nông dân. Đến tay con tên Bùi Ấm, nó dựa vào ưu thế chính trị xuyên tạc sắc lệnh. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Chính phủ ta lúc đó rất bận lo củng cố bộ máy chính quyền nhân dân để cương quyết trường kỳ kháng chiến nhưng vẫn ban hành sắc lệnh giảm tô, qui chế lãnh canh để cải thiện đời sống cho nông dân. Đến tay con tên Bùi Ấm, nó dựa vào ưu thế chính trị xuyên tạc sắc lệnh.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Bộ mặt phản động của cha con tên Bùi Ấm càng ngày càng hiện rõ. Chúng nó xuyên tạc chính sách chính phủ, công tác kháng chiến chúng không tham gia. Cán bộ nhiều lần đến giải thích, nó không nghe còn tìm cách làm giảm uy tín của cán bộ. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Bộ mặt phản động của cha con tên Bùi Ấm càng ngày càng hiện rõ. Chúng nó xuyên tạc chính sách chính phủ, công tác kháng chiến chúng không tham gia. Cán bộ nhiều lần đến giải thích, nó không nghe còn tìm cách làm giảm uy tín của cán bộ.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Trong đám số quần chúng giác ngộ, có anh Đinh Bát bản thân bị bóc lột tàn nhẫn, đứng ra vận động nòng cốt, hô hào anh em kết đoàn đấu tranh đòi quyền lợi. Anh đưa ra yêu sách phải giảm tô theo mức anh nông dân định. Cha con tên ác bá tìm cớ hứa hẹn để trì hưỡn. Anh Đinh Bát kiên quyết không chịu. Sau cùng đuối lý, cha con tên Bùi Ấm phải miễn cưỡng chịu. Nhưng lúa tô vừa gánh xuống sân thì vợ tên ác bá hô hoán là trộm cắp, và tức thời cả gia đình nó a vào túi bụi đánh anh trọng thương. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Trong đám số quần chúng giác ngộ, có anh Đinh Bát bản thân bị bóc lột tàn nhẫn, đứng ra vận động nòng cốt, hô hào anh em kết đoàn đấu tranh đòi quyền lợi. Anh đưa ra yêu sách phải giảm tô theo mức anh nông dân định. Cha con tên ác bá tìm cớ hứa hẹn để trì hưỡn. Anh Đinh Bát kiên quyết không chịu. Sau cùng đuối lý, cha con tên Bùi Ấm phải miễn cưỡng chịu. Nhưng lúa tô vừa gánh xuống sân thì vợ tên ác bá hô hoán là trộm cắp, và tức thời cả gia đình nó a vào túi bụi đánh anh trọng thương.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Nhân dân quanh xóm nghe tiếng la vội vàng phá cỗng vào can thiệp. Trước sức mạnh đoàn kết của nông dân, cha con tên Bùi Ấm bỏ chạy vào nhà nín thinh trong đó. Anh Bát vẫn còn nằm trên đất. Anh em nông dân cảm động, thấy quyền lợi mình gắn liền nỗi đau đớn của anh Bát cũng là nỗi đau đớn của mình, bừng bừng căm tức, nổi lên nguyền rủa tên ác bá không tiếc lời. Nhân đó anh Bát đứng dậy hô hào anh em đoàn kết hơn nữa để đấu tranh. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Nhân dân quanh xóm nghe tiếng la vội vàng phá cỗng vào can thiệp. Trước sức mạnh đoàn kết của nông dân, cha con tên Bùi Ấm bỏ chạy vào nhà nín thinh trong đó. Anh Bát vẫn còn nằm trên đất. Anh em nông dân cảm động, thấy quyền lợi mình gắn liền nỗi đau đớn của anh Bát cũng là nỗi đau đớn của mình, bừng bừng căm tức, nổi lên nguyền rủa tên ác bá không tiếc lời. Nhân đó anh Bát đứng dậy hô hào anh em đoàn kết hơn nữa để đấu tranh.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Sau ngày đó, tên ác bá thấy tình thế có thể bất lợi, Nó liền tập hợp một số họ hàng, một số anh em tá điền chưa giác ngộ, bàn tính lập một nông đoàn gia tộc hòng mưu chia rẽ tá điền với tá điền. Anh Bát kiên trì giải thích, chỉ mặt kẻ thù chính là đế quốc và phong kiến cho anh em thấy rõ và không mắc mưu tên địa chủ ngoan cố. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Sau ngày đó, tên ác bá thấy tình thế có thể bất lợi, Nó liền tập hợp một số họ hàng, một số anh em tá điền chưa giác ngộ, bàn tính lập một nông đoàn gia tộc hòng mưu chia rẽ tá điền với tá điền. Anh Bát kiên trì giải thích, chỉ mặt kẻ thù chính là đế quốc và phong kiến cho anh em thấy rõ và không mắc mưu tên địa chủ ngoan cố.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Đầu năm nay (1953) Đảng và Chính phủ đề ra phải thực hiện đúng chính sách ruộng đất của Đảng và Chính phủ. Nông hội tổ chức học tập từ nhóm đến tổ. Anh em nông dân nức lòng phấn khởi. Những buổi học tập, đồng bào nô nức tới Nhà Đoàn dự để hiểu rõ thêm chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, thấy rõ con đường phải đấu tranh với kẻ thù của giai cấp. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Đầu năm nay (1953) Đảng và Chính phủ đề ra phải thực hiện đúng chính sách ruộng đất của Đảng và Chính phủ. Nông hội tổ chức học tập từ nhóm đến tổ. Anh em nông dân nức lòng phấn khởi. Những buổi học tập, đồng bào nô nức tới Nhà Đoàn dự để hiểu rõ thêm chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, thấy rõ con đường phải đấu tranh với kẻ thù của giai cấp.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Phong trào Phóng Tay chuẩn bị chuẩn bị Phát Động Quần Chúng được lan rộng. Nông dân họp bàn thảo luận quên ăn quên ngủ, đồng thanh bầu ra Ban Đấu tranh, quyết nghị đưa gia đình tên ác bá ra hỏi tội. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Phong trào Phóng Tay chuẩn bị chuẩn bị Phát Động Quần Chúng được lan rộng. Nông dân họp bàn thảo luận quên ăn quên ngủ, đồng thanh bầu ra Ban Đấu tranh, quyết nghị đưa gia đình tên ác bá ra hỏi tội.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Ngày đem cha con tên Bùi Ấm ra trước nhân dân là ngày không thể quên được của nông dân thôn V. Trên hàng ghế Chủ tịch đoàn, có mặt bà Tảo, suốt đời phải ở không công cho tên ác bá, anh Bôn trước ở chăn trâu cho nó đã 2 lần bị nó đập gần chết, anh Điệp dân quân xưa kia lệ thuộc vào gia đình nó, có lần bận công tác không đi gặt được cho nó, đi ngang nhà nó bị nó doạ lột ba lô liệng xuống sông. Anh em bần cố nông hôm nay lần lượt lên trút căm hờn trên bộ mặt gian ác của gia đình tên ác bá. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Ngày đem cha con tên Bùi Ấm ra trước nhân dân là ngày không thể quên được của nông dân thôn V. Trên hàng ghế Chủ tịch đoàn, có mặt bà Tảo, suốt đời phải ở không công cho tên ác bá, anh Bôn trước ở chăn trâu cho nó đã 2 lần bị nó đập gần chết, anh Điệp dân quân xưa kia lệ thuộc vào gia đình nó, có lần bận công tác không đi gặt được cho nó, đi ngang nhà nó bị nó doạ lột ba lô liệng xuống sông. Anh em bần cố nông hôm nay lần lượt lên trút căm hờn trên bộ mặt gian ác của gia đình tên ác bá.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Ruộng tên ác bá bị tịch thu giao cho nông đoàn quản trị, một phần để bồi thường cho những gia đình bị Bùi Ấm bóc lột khi trước và để thối tô mà nó đã lường gạt tá điền. Nông dân gánh lúa vào nhà hội. Tiếng ca hát vang dậy trong thôn xóm. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Ruộng tên ác bá bị tịch thu giao cho nông đoàn quản trị, một phần để bồi thường cho những gia đình bị Bùi Ấm bóc lột khi trước và để thối tô mà nó đã lường gạt tá điền. Nông dân gánh lúa vào nhà hội. Tiếng ca hát vang dậy trong thôn xóm.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Đoàn tiếp vận của thôn V. đi ra mặt trận vừa lúc bộ đội hạ đồn của giặc. Tù binh, súng đạn ta thu được nhiều đếm không hết. Hạt lúa vàng của nông dân đưa ra tiền tuyến để ngày mai nơi đồn địch sẽ biến thành nhiều đồng lúa hoà bình, đem lại hạnh phúc vĩnh viễn cho đất nước, cho loài người. Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Đoàn tiếp vận của thôn V. đi ra mặt trận vừa lúc bộ đội hạ đồn của giặc. Tù binh, súng đạn ta thu được nhiều đếm không hết. Hạt lúa vàng của nông dân đưa ra tiền tuyến để ngày mai nơi đồn địch sẽ biến thành nhiều đồng lúa hoà bình, đem lại hạnh phúc vĩnh viễn cho đất nước, cho loài người.Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Ánh sáng nông thôn hôm nay tươi mát hơn. Trên đường thôn xóm, thiếu nhi ca hát, đoàn tiếp vận trở về. Ảnh cụ Hồ, khẩu hiệu rước đi khắp xã, nhân dân nhìn hình của Chủ tịch lòng hân hoan trìu mến.  Xong câu chuyện chiến thắng cặp vợ chồng cố nông nhìn lên hình Hồ Chủ tịch hỏi với nhau: “Biết bao giờ cụ mới vào thăm thôn mình”? Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413 Posted by Admin ĐN

Ánh sáng nông thôn hôm nay tươi mát hơn. Trên đường thôn xóm, thiếu nhi ca hát, đoàn tiếp vận trở về. Ảnh cụ Hồ, khẩu hiệu rước đi khắp xã, nhân dân nhìn hình của Chủ tịch lòng hân hoan trìu mến.

Xong câu chuyện chiến thắng cặp vợ chồng cố nông nhìn lên hình Hồ Chủ tịch hỏi với nhau: “Biết bao giờ cụ mới vào thăm thôn mình”?Trích từ http://btphuong.multiply.com/journal/item/413/413Posted by Admin ĐN

Ca ngợi Mao Trạch Đông và ĐCS Trung Quốc.  - ad NH

Ca ngợi Mao Trạch Đông và ĐCS Trung Quốc.

– ad NH

Tranh phụ bản của tạp chí "Sinh hoạt văn nghệ", tháng 10/1953. Tranh của họa sĩ Mai Văn Hiến.  (Nguồn: sachxua.net)  Ad DTT

Tranh phụ bản của tạp chí “Sinh hoạt văn nghệ”, tháng 10/1953. Tranh của họa sĩ Mai Văn Hiến.

(Nguồn: sachxua.net)

Ad DTT

Một bài báo trong Nội san "Kinh nghiệm tuyên truyền", tháng 12/1951  (Nguồn: sachxua.net)  Ad DTT

Một bài báo trong Nội san “Kinh nghiệm tuyên truyền”, tháng 12/1951

(Nguồn: sachxua.net)

Ad DTT

Danh sách Ủy ban Cải cách ruông đất trên báo "Cứu quốc", năm 1954  (Nguồn: sachxua.net)  Ad DTT

Danh sách Ủy ban Cải cách ruông đất trên báo “Cứu quốc”, năm 1954

(Nguồn: sachxua.net)

Ad DTT

(Nguồn: sachxua.net)  Ad DTT

(Nguồn: sachxua.net)

Ad DTT

Luật Cải cách ruông đất, Quốc hội Việt Nam xuất bản, 1954  (Nguồn: sachxua.net)  Ad DTT

Luật Cải cách ruông đất, Quốc hội Việt Nam xuất bản, 1954

(Nguồn: sachxua.net)

Ad DTT

Cải cách ruộng đất 1953 ở miền Bắc, một địa chủ đứng dưới hố đang bị đấu tố.

Cải cách ruộng đất 1953 ở miền Bắc, một địa chủ đứng dưới hố đang bị đấu tố.

Địa chủ phải quỳ xuống đất, bị trói 2 tay ra sau lưng nghe kể tội. Sau khi nghe kể tội sẽ bị xử bắn công khai.

Địa chủ phải quỳ xuống đất, bị trói 2 tay ra sau lưng nghe kể tội.Sau khi nghe kể tội sẽ bị xử bắn công khai.

Trẻ thơ đi xem đấu tố và xử bắn địa chủ.   Ảnh: Nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam.

Trẻ thơ đi xem đấu tố và xử bắn địa chủ.

Ảnh: Nhiếp ảnh gia Liên Xô Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp năm 1955 tại Việt Nam.

Cảnh đấu tố địa chủ trong "Cải cách ruộng đất" ở miền Bắc năm 1946-1957.

Cảnh đấu tố địa chủ trong “Cải cách ruộng đất” ở miền Bắc năm 1946-1957.

Tòa án trong Cải cách ruộng đất là tầng lớp bần cố nông - những người nghèo, ít học.  Nguồn: Franz Faber, Rot leuchtet der Song Cai, 1955 Kongress – Verlag Berlin.

Tòa án trong Cải cách ruộng đất là tầng lớp bần cố nông – những người nghèo, ít học.

Nguồn: Franz Faber, Rot leuchtet der Song Cai, 1955 Kongress – Verlag Berlin.

Một buổi đấu tố trong Cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1953-1957).

Một buổi đấu tố trong Cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1953-1957).

Một người địa chủ đang bị đấu tố trong Cải cách ruộng đất 1953-1957.  Nguồn: Franz Faber. Rot Leuchtet der Song Cai. 1955. Berlin, Kongress Verlag

Một người địa chủ đang bị đấu tố trong Cải cách ruộng đất 1953-1957.

Nguồn: Franz Faber. Rot Leuchtet der Song Cai. 1955. Berlin, Kongress Verlag

Một người làm thuê đang đấu tố chủ cũ, sau đấu tố là hành quyết công khai (Cải cách ruộng đất 1953-1957).  Nguồn: Franz Faber. Rot Leuchtet der Song Cai. 1955. Berlin, Kongress Verlag

Một người làm thuê đang đấu tố chủ cũ, sau đấu tố là hành quyết công khai (Cải cách ruộng đất 1953-1957).

Nguồn: Franz Faber. Rot Leuchtet der Song Cai. 1955. Berlin, Kongress Verlag

Một bài thơ phát động quần chúng đấu tố địa chủ trong Cải cách ruông đất đăng trên báo Cứu Quốc, năm 1954

Một bài thơ phát động quần chúng đấu tố địa chủ trong Cải cách ruông đất đăng trên báo Cứu Quốc, năm 1954

CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT là rất hợp lẽ Đạo Đăng trên TIN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT- số 6

CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT là rất hợp lẽ ĐạoĐăng trên TIN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT- số 6

Bần cố nông vui sướng đốt sách vở, văn tự trong Cải cách ruộng đất

Bần cố nông vui sướng đốt sách vở, văn tự trong Cải cách ruộng đất

đấu tố-

đấu tố-

Cải cách ruộng đất thắng lợi, nông dân vui sướng đốt văn tự cũ/Dân trí- Triển lãm CCRĐ 1946-1957

Cải cách ruộng đất thắng lợi, nông dân vui sướng đốt văn tự cũ/Dân trí- Triển lãm CCRĐ 1946-1957

Nông dân mít tinh ủng hộ chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Chính phủ, năm 1955./Dân trí- Triển lãm CCRĐ 1946-1957

Nông dân mít tinh ủng hộ chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Chính phủ, năm 1955./Dân trí- Triển lãm CCRĐ 1946-1957

Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trường huấn luyện cán bộ chuẩn bị thực hiện Cải cách ruộng đất, ngày 20.9.1954: "SÓA BỎ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU ... ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN" http://baotanglichsu.vn/

Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trường huấn luyện cán bộ chuẩn bị thực hiện Cải cách ruộng đất, ngày 20.9.1954: “SÓA BỎ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU … ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN”http://baotanglichsu.vn/

Địa chủ ác ghê Tác giả C.B  Thánh hiền dạy rằng: “Vi phú bất nhân”. Ai cũng biết rằng địa chủ thì ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lãi nặng, chây lười thuế khoá – thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ: Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đã: – Giết chết 14 nông dân. – Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay còn tàn tật. – Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người – năm 1944, chúng đưa 37 gia đình về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, vì cực khổ quá, 32 gia đình đã chết hết, không còn một người. – Chúng đã hãm chết hơn 30 nông dân – Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái Bình về làm đồn điền. Cũng vì chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đã chết ở xóm Chùa Hang. – Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đã bỏ mạng. Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đã trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào ! Còn những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, thì tàn nhẫn không kém gì thực dân Pháp. Thí dụ: – Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột. – Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống. – Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra. – Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên. – Chúng lấy nến đốt vào mình nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt. – Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đã thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến. Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đã đưa đủ chứng cớ rõ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là: Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng, Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể! (21-7-1953) C.B.    ------- Là bút danh thứ 123/147, của  Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng từ năm 1951 đến năm 1957.  "Với bút danh chủ tịch Hồ Chí Minh viết hơn 700 bài đăng trên báo Nhân Dân.  Bài báo đầu tiên chủ tịch Hồ Chí Minh ký bút danh C.B là bài “Phong trào mua công trái”, đăng trên báo Nhân Dân, số 1, ngày 11-3-1951.  Bút danh C.B dùng nhiều nhất là năm 1955, 1956, đăng trên báo Nhân Dân trong chuyên mục “Nói mà nghe”.  Có những số báo Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài cùng ký bút danh C.B. Báo Nhân Dân số 2, ngày 25-3-1951 đăng 2 bài “Phòng gian trừ gian” và bài “Người đảng viên Đảng lao động Việt Nam phải như thế nào?”  Báo Nhân Dân số 12, ngày 21-6-1951 đăng 2 bài “Em bé Triều Tiên” và bài “Liên Xô vĩ đại”."   Nguồn http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/1812-nh-ng-ten-g-i-bi-danh-but-danh-c-a-ch-t-ch-h-chi-minh-ph-n-6.html )

Địa chủ ác ghêTác giả C.B

Thánh hiền dạy rằng: “Vi phú bất nhân”. Ai cũng biết rằng địa chủ thì ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lãi nặng, chây lười thuế khoá – thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ:Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đã:– Giết chết 14 nông dân.– Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay còn tàn tật.– Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người – năm 1944, chúng đưa 37 gia đình về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, vì cực khổ quá, 32 gia đình đã chết hết, không còn một người.– Chúng đã hãm chết hơn 30 nông dân – Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái Bình về làm đồn điền. Cũng vì chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đã chết ở xóm Chùa Hang.– Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đã bỏ mạng.Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đã trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào !Còn những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, thì tàn nhẫn không kém gì thực dân Pháp. Thí dụ:– Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột.– Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống.– Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra.– Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên.– Chúng lấy nến đốt vào mình nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt.– Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đã thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến.Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đã đưa đủ chứng cớ rõ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là:Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng, Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!(21-7-1953)C.B.

——-Là bút danh thứ 123/147, của Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng từ năm 1951 đến năm 1957.

“Với bút danh chủ tịch Hồ Chí Minh viết hơn 700 bài đăng trên báo Nhân Dân.

Bài báo đầu tiên chủ tịch Hồ Chí Minh ký bút danh C.B là bài “Phong trào mua công trái”, đăng trên báo Nhân Dân, số 1, ngày 11-3-1951.

Bút danh C.B dùng nhiều nhất là năm 1955, 1956, đăng trên báo Nhân Dân trong chuyên mục “Nói mà nghe”.

Có những số báo Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài cùng ký bút danh C.B. Báo Nhân Dân số 2, ngày 25-3-1951 đăng 2 bài “Phòng gian trừ gian” và bài “Người đảng viên Đảng lao động Việt Nam phải như thế nào?”

Báo Nhân Dân số 12, ngày 21-6-1951 đăng 2 bài “Em bé Triều Tiên” và bài “Liên Xô vĩ đại”.”

Nguồn http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/1812-nh-ng-ten-g-i-bi-danh-but-danh-c-a-ch-t-ch-h-chi-minh-ph-n-6.html )

NHỮNG LỜI HUẤN THỊ CỦA HỒ CHỦ TỊCH VỀ VẤN DỀ PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG GIẢM TÔ VÀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐÂT tháng 5-1955 Ủy ban CCRĐ Trung Ương xuất bản  nguồn: sachxua.net

NHỮNG LỜI HUẤN THỊ CỦA HỒ CHỦ TỊCH VỀ VẤN DỀ PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG GIẢM TÔ VÀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐÂTtháng 5-1955Ủy ban CCRĐ Trung Ương xuất bản

nguồn: sachxua.net

Ký họa bút sắt trên giấy. Đây là nhân vật địa chủ ở Ninh Dân- Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

Ký họa bút sắt trên giấy. Đây là nhân vật địa chủ ở Ninh Dân- Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

Nhà địa chủ Đỗ Văn Hiện, ngày 26-9-1953. Ký họa bút sắt trên giấy- Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân

Nhà địa chủ Đỗ Văn Hiện, ngày 26-9-1953. Ký họa bút sắt trên giấy- Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân

Có thể bạn chưa biết: Một bài thơ về CCRĐ của Văn Cao, 1956  Đồng chí của tôi  Người ta các đồng chí của tôi Treo tôi lên một cái cây Đợi một loạt đạn nổ Tôi sẽ dẫy như một con nai con Ở đầu sợi dây Giống như một nữ đồng chí Một anh hùng của Hà Tĩnh? Tôi sẽ phải kêu lên Như mọi chiến sĩ bị địch bắn Đảng Lao động Việt Nam muôn năm Cho mọi người hiểu khi tôi chết Vẫn còn là một đảng viên Cho mọi người hiểu khi tôi chết Máu của tôi vẫn còn là máu của Việt Nam  Ở dưới gốc cây có các cụ già các bà mẹ đã nuôi cách mạng Các em nhỏ từ ba tuổi đứng nhìn tôi dẫy chết Có mẹ tôi Ba lần mang cơm đến nhà tù Hãy quay mặt đi Cho các đồng chí bắn tôi  Tôi sợ các cụ già không sống được Bao năm nữa Để nhìn thấy xã hội chủ nghĩa Của chúng ta. Chết đi mang theo hình đứa con Bị bắn Tôi sợ các em còn nhỏ quá Sẽ nhớ đến bao giờ Đến bao giờ các em hết nhớ Hình ảnh tôi bị treo trên cây Bị bắn Hãy quay mặt đi Cho các đồng chí bắn tôi… Nước mắt lúc này vì Đảng nhỏ xuống Dòng máu lúc này vì Đảng nhỏ xuống Đảng Lao động Việt Nam muôn năm Đảng Lao động…  Văn Cao- 1956  Giữa quá nhiều bất trắc cuộc đời, tiếng thơ Văn Cao chẳng bao giờ đổi giọng. Chữ nghĩa của ông như được viết ra từ ngòi bút kim cương chứ không phải bút lông bút sắt. Và khi tiến hành chọn bản thảo tập thơ Lá, Văn Cao rất vui lòng ủy thác cho Nguyễn Thụy Kha, Thanh Thảo và tôi tuyển chọn. Hầu như ông hoàn toàn yên tâm về việc đó. Ông nói: “Ba thằng mày bảo được là được!”. Dù là trong thời kì “đổi mới” rất mạnh mẽ, chúng tôi vẫn thấy ông có một bài thơ mà nhà xuất bản khó lòng chấp nhận, đấy là bài Đồng chí của tôi viết năm cải cách ruộng đất (1956). Bài thơ tràn đầy lòng tin vào chủ nghĩa xã hội mà cảnh tỉnh những sai lầm của hiện tại, nó là tiếng lòng thống thiết của người cộng sản bị xử bắn oan gửi tới các đồng chí của mình. Không trung thực với Đảng, không có lòng can đảm của một đảng viên, không chan chứa một trái tim nhân đạo… không thể viết được một bài thơ rớm máu như thế. Nhưng 30 năm và hơn thế nữa, nó vẫn chỉ là bài thơ của riêng ông. Chúng tôi biết điều đó, và đề nghị ông “để lại”, ông đồng ý ngay. Đầu năm 1995 này, tôi nhắc lại với ông bài thơ ấy, và thấy đã đến “thời” bài thơ có thể in được rồi, nhưng ông nói sau khi nhấp một ngụm rượu: “Thôi, cứ để sau khi mình chết rồi in cũng chưa muộn”. Ngày ông qua đời, tôi bỗng mở sổ tay xem lại bài thơ ấy, và tôi đã khóc. (Nguyễn Trọng Tạo)  Ảnh: Nhạc sĩ Văn Cao và nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo

Có thể bạn chưa biết: Một bài thơ về CCRĐ của Văn Cao, 1956

Đồng chí của tôi

Người ta các đồng chí của tôiTreo tôi lên một cái câyĐợi một loạt đạn nổTôi sẽ dẫy như một con nai conỞ đầu sợi dâyGiống như một nữ đồng chíMột anh hùng của Hà Tĩnh?Tôi sẽ phải kêu lênNhư mọi chiến sĩ bị địch bắnĐảng Lao động Việt Nam muôn nămCho mọi người hiểu khi tôi chếtVẫn còn là một đảng viênCho mọi người hiểu khi tôi chếtMáu của tôi vẫn còn là máu của Việt Nam Ở dưới gốc cây có các cụ già các bà mẹđã nuôi cách mạngCác em nhỏ từ ba tuổi đứng nhìn tôidẫy chếtCó mẹ tôiBa lần mang cơm đến nhà tùHãy quay mặt điCho các đồng chí bắn tôi

Tôi sợ các cụ già không sống đượcBao năm nữaĐể nhìn thấy xã hội chủ nghĩaCủa chúng ta.Chết đi mang theo hình đứa conBị bắnTôi sợ các em còn nhỏ quáSẽ nhớ đến bao giờĐến bao giờ các em hết nhớHình ảnh tôi bị treo trên câyBị bắnHãy quay mặt điCho các đồng chí bắn tôi…Nước mắt lúc này vì Đảng nhỏ xuốngDòng máu lúc này vì Đảng nhỏ xuốngĐảng Lao động Việt Nam muôn nămĐảng Lao động…

Văn Cao- 1956

Giữa quá nhiều bất trắc cuộc đời, tiếng thơ Văn Cao chẳng bao giờ đổi giọng. Chữ nghĩa của ông như được viết ra từ ngòi bút kim cương chứ không phải bút lông bút sắt. Và khi tiến hành chọn bản thảo tập thơ Lá, Văn Cao rất vui lòng ủy thác cho Nguyễn Thụy Kha, Thanh Thảo và tôi tuyển chọn. Hầu như ông hoàn toàn yên tâm về việc đó. Ông nói: “Ba thằng mày bảo được là được!”. Dù là trong thời kì “đổi mới” rất mạnh mẽ, chúng tôi vẫn thấy ông có một bài thơ mà nhà xuất bản khó lòng chấp nhận, đấy là bài Đồng chí của tôi viết năm cải cách ruộng đất (1956). Bài thơ tràn đầy lòng tin vào chủ nghĩa xã hội mà cảnh tỉnh những sai lầm của hiện tại, nó là tiếng lòng thống thiết của người cộng sản bị xử bắn oan gửi tới các đồng chí của mình. Không trung thực với Đảng, không có lòng can đảm của một đảng viên, không chan chứa một trái tim nhân đạo… không thể viết được một bài thơ rớm máu như thế. Nhưng 30 năm và hơn thế nữa, nó vẫn chỉ là bài thơ của riêng ông. Chúng tôi biết điều đó, và đề nghị ông “để lại”, ông đồng ý ngay. Đầu năm 1995 này, tôi nhắc lại với ông bài thơ ấy, và thấy đã đến “thời” bài thơ có thể in được rồi, nhưng ông nói sau khi nhấp một ngụm rượu: “Thôi, cứ để sau khi mình chết rồi in cũng chưa muộn”. Ngày ông qua đời, tôi bỗng mở sổ tay xem lại bài thơ ấy, và tôi đã khóc. (Nguyễn Trọng Tạo)

Ảnh: Nhạc sĩ Văn Cao và nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo

Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân phục vụ tuyên truyền CCRĐ: Đại hôi nông dân xã Ninh Dân, ngày 20-9-1953, chuẩn bị cho cải cách ruộng đất.   Bút sắt và mầu nước trên giấy

Tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân phục vụ tuyên truyền CCRĐ: Đại hôi nông dân xã Ninh Dân, ngày 20-9-1953, chuẩn bị cho cải cách ruộng đất.

Bút sắt và mầu nước trên giấy

Học sinh diễu hành chào mừng Tòa Án nhân dân trong phong trào Cải cách ruộng đất tại miền Bắc

Học sinh diễu hành chào mừng Tòa Án nhân dân trong phong trào Cải cách ruộng đất tại miền Bắc

"Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Cụ Hồ hơn mẹ hơn cha Ơn sâu nghĩa nặng gấp ba bốn lần..."  bài thơ cổ động trong CCRĐ "ƠN NÀY NHỚ MÃI" -tác giả Mai Hữu Phước  Cứu Quốc, Số 2506, 6 Tháng Một 1954

“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raCụ Hồ hơn mẹ hơn chaƠn sâu nghĩa nặng gấp ba bốn lần…”

bài thơ cổ động trong CCRĐ “ƠN NÀY NHỚ MÃI” -tác giả Mai Hữu Phước Cứu Quốc, Số 2506, 6 Tháng Một 1954

"... Trung ương Đảng và Chính phủ đã nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm, khuyết điểm ấy và đã có kế hoạch kiên quyết sử chữa, nhằm đoàn kết cán bộ, đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn, đẩy mạnh sản xuất..." ( Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 8 (1966-1967) NXB CTQG chú thích ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào nói rõ thắng lợi và sai lầm của cuộc vận động. Quý Đoàn/Triển lãm cải cách ruộng đất tại Hà Nội/ http://vnexpress.net/

“… Trung ương Đảng và Chính phủ đã nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm, khuyết điểm ấy và đã có kế hoạch kiên quyết sử chữa, nhằm đoàn kết cán bộ, đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn, đẩy mạnh sản xuất…” ( Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 8 (1966-1967) NXB CTQGchú thích ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào nói rõ thắng lợi và sai lầm của cuộc vận động. Quý Đoàn/Triển lãm cải cách ruộng đất tại Hà Nội/ http://vnexpress.net/

"Trẻ em nông thôn trước đây đi ở cho địa chủ, sau cải cách ruộng đất, gia đình được chia nhà, ruộng, trâu... được tham gia trại hè viết thư gửi thiếu nhi Quốc tế." nguồn: Dân Trí/ Triển lãm CCRĐ tại Hà Nội -8/8/2014

“Trẻ em nông thôn trước đây đi ở cho địa chủ, sau cải cách ruộng đất, gia đình được chia nhà, ruộng, trâu… được tham gia trại hè viết thư gửi thiếu nhi Quốc tế.”nguồn: Dân Trí/ Triển lãm CCRĐ tại Hà Nội -8/8/2014

Từ khóa » Cải Cách Ruộng đất ở Liên Xô