Cẩm Nang Hướng Nghiệp: Chọn Ngành Học Nào Nếu Không Biết ...

Sử kỳ thi Tốt nghiệp THPT kết thúc, 2k3 hồ hởi dọn bàn học, cất tập sách gọn gàng và dành cho mình sự thư giãn hoàn toàn sau 12 năm “dùi mài kinh”. Thế nhưng, một số bạn vẫn tiếp tục phát triển dịch vụ từ lo lắng này đến lắng nghe lo lắng khác vì chưa xác định được ngành học cũng như trường mình sẽ theo học. Nên chọn ngành nào khi không biết mình thích gì, giỏi gì?

1. Học đều ở các môn đột ngột “bất thành nỗi lo”

Bạn Trần Thị Vân Anh (học sinh lớp 12 trường THPT Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận - Tân sinh viên ngành Kế toán Cao Đẳng Sài Gòn) chia sẻ: “Mình thật sự không biết mình học giỏi nhất ở môn học nào vì hầu như vậy. mình học đều ở tất cả các môn, đạt mức trung bình, khá. Mình đã từng khá lo lắng và trăn trở vì điều này đóng góp phần ảnh hưởng rất nhiều đến việc chọn ngành, chọn trường nếu không xác định kỹ thì khó có thể theo đuổi lâu dài.

Chọn ngành gì khi không biết mình thích gì, giỏi gì? 

Bạn Trần Thị Vân Anh - Tân sinh viên Kế Toán tại Cao đẳng Sài Gòn

 

2. Chọn sai ngành: “Nước đi này mình nhầm, cho mình đi lại nha!”

Bạn Đồng Văn Tiến hiện là sinh viên năm 2 ngành Marketing trường Cao đẳng Sài Gòn chia sẻ về quy trình chọn ngành hết sức dẻo dai của mình: 

“Từ cấp 3, mình đã đi xin được tư vấn từ các thầy cô, rồi làm các bài test tính cách trên mạng, thậm chí đi coi tướng nữa (cười). Sau khi tìm được mảng phù hợp thì mình sẽ tìm ngành, tìm hiểu về chương trình đào tạo (trên tuyensinhso.vn) thấy ngành nào hay với lại chương trình học là những môn phù hợp thì chọn. Sau đó mình bắt đầu chọn trường, ưu tiên trường công vì học phí, xếp nguyện vọng theo các trường từ cao tới thấp rồi mới tới trường tư.”

Chọn ngành gì khi không biết mình thích gì, giỏi gì? 

Bạn Đồng Văn Tiến được giảng viên đánh giá cao về thành tích học tập và tinh thần tích cực tham gia hoạt động Đoàn thể tại Cao đẳng Sài Gòn

“Ban đầu chọn bên Kỹ thuật, lúc sau lại phân vân giữa ngành Hóa học và Marketing. Cuối cùng, mình lại đỗ vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TPHCM và mình quyết định chọn học tại trường vì là trường công nên học phí sẽ khá rẻ. Nhưng sau một vài buổi học, thì mình nhận thấy không hợp vì chương trình khá nặng nên mình đã rút hồ sơ.” - Tiến cho biết thêm.

 

3. Vừa nhâm nhi cốc trà sữa vừa ngồi lắng nghe “bản thân tâm sự”

“Mặc dù, mình không tìm được điểm mạnh ở các môn học nhưng trong nét tính cách thì nhận thấy mình là người năng nổ và trách nhiệm trong công việc, hòa đồng và dễ bắt chuyện trong giao tiếp, lại yêu thích những con số và làm việc với con người. Nên mình đã lựa chọn ngành Kế Toán tại Cao đẳng Sài Gòn để trải nghiệm học tập. Trước đó mình đã được các thầy cô tư vấn rất kỹ và xin review từ các anh chị khóa trên, mình cảm thấy an tâm về chương trình đào tạo tại trường, cơ sở vật chất và rất hài lòng về cam kết việc làm giữa trường với sinh viên sau tốt nghiệp. ” - Vân Anh chia sẻ“Khi chịu khó lắng nghe, để tâm đến bản thân nhiều hơn thì mình nhận ra mình hay có thói quen tìm hiểu về thị trường, kinh tế, kinh doanh,... Khả năng tiếp thu kiến thức trong cách lĩnh vực này của mình khá nhanh nhạy và nhớ rất lâu, sau đó mình đã mạnh dạn chọn theo học ngành Marketing(MKT) tại Cao đẳng Sài Gòn. Ngoài cơ sở vật chất tốt, đầy đủ và tiện nghi, thì mình đánh giá cao ở đội ngũ giảng viên giỏi về chuyên môn, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên, tổ chức nhiều hoạt động đan xen trong các tiết học khiến cho các buổi học thú vị hơn. Cho đến thời điểm hiện tại mình hoàn toàn hài lòng với ngành mình đang theo học. ” - Tiến chia sẻ. 

 

Tiến hiện tại còn leader Câu lạc bộ Marketing tại trường Cao đẳng Sài Gòn.

 

4. Lời khuyên từ chuyên gia 

Cao đẳng Sài Gòn đã có một bài phỏng vấn ngắn cùng với Cô Nguyễn Trần Lê - Thạc sĩ Kinh tế kinh doanh, London Metropolitan University, UK - Phó khoa Kinh doanh Quản lí Trường Cao đẳng Sài Gòn về bí kíp chọn đúng ngành khi không biết mình thật sự thích gì giỏi gì. Cô Lê cho biết: Trước tiên, điều các bạn cần là xác định mình thuộc tuýp người nào: Hướng nội hay hướng ngoại thông qua việc lắng nghe thấu hiểu bản thân hay làm các bài trắc nghiệm tính cách uy tín trên google.    

Cô Nguyễn Trần Lê - Thạc sĩ Kinh tế kinh doanh, London Metropolitan University,

UK - Phó khoa Kinh doanh Quản lí Trường Cao đẳng Sài Gòn

Tham khảo từng gạch đầu dòng dưới đây biết đâu sẽ giúp bạn tìm được định hướng cho mình:

  • Nếu hướng ngoại thì có thể chọn các chuyên ngành liên quan kinh doanh, marketing, quan hệ công chúng, thương mại điện tử, xuất nhập khẩu, logistics. 
  • Nếu bạn là người hướng nội thì chọn nhân sự, yêu cầu của ngành này cần thêm chút khéo léo trong giao tiếp và xử lý tình huống, thích làm việc với con người. 
  • Bạn có thích làm việc với con số hay không, nếu có thì nên chọn kế toán, ngân hàng, tài chính.
  • Bạn thích phân tích, logic thì nên chọn IT, các khối ngành liên quan đến kỹ thuật
  • Bạn thích du lịch, giao tiếp với nhiều khách hàng khác nhau thì chọn nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống.
  • Yêu thích và có trí thông minh ngôn ngữ đặc biệt với ngoại ngữ thì nên chọn học các ngành ngôn ngữ. 

Kể cả việc chọn một ngành nghề nào đó thì vẫn phải chú trọng trao dồi tiếng anh mỗi ngày dù là cấp độ đơn giản nhất. Điều đó sẽ giúp các bạn nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động đòi hỏi khắt khe như hiện nay. 

Ngoài ra, các bạn còn có thể tham khảo ý kiến ​​từ thầy cô trên lớp, từ chuyên gia thông qua buổi talkshow “Định hướng nghề nghiệp”. 

Đăng ký xét tuyển

Tham quan cơ sở vật chất

U MỲ

Từ khóa » Không Biết Chọn Ngành Nào