Cẩm Nang Làm Đẹp: Da Mặt Sạm Đen Là Bệnh Gì?
Có thể bạn quan tâm
Sắc tố da là một trong những biểu hiện về căn bệnh tiềm ẩn trong cơ thể bạn. Điển hình như bỗng nhiên da mặt sạm đen đi khiến nhiều người lo lắng. Vậy da mặt sạm đen là bệnh gì? Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây nhé!
- Chiến dịch 'đứng dậy 30 phút' của người Nhật: Người Việt từ trẻ tới già nên học theo
- Bỏ ngay 4 thói quen xấu này vì nó khiến bạn mau già
- Tập thể dục ngừa tổn thương sụn do viêm khớp
- Da sạm đen là gì?
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng da mặt sạm đen
- Da mặt sạm đen là bệnh gì?
Da sạm đen là gì?
Da sạm đen làm cho tình trạng da của người bệnh sẽ bị sạm đen hơn bình thường, đó là sự thay đổi nhiều về sắc tố melanin có trong da. Melanin là một sắc tố quan trọng trong da giúp da có thể chống lại các tác hại của tia cực tím, sự lão hóa da.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng da mặt sạm đen
- Da bị sạm đen vì nắng: Da sẽ sạm và khô nếu da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời có các tia cực tím đồng thời mất đi sự căng mịn của làn da. Đây được coi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến da sạm đen.
- Sắc tố di truyền là nguyên nhân gây ra sạm da: Làn da sạm cũng có thể là do yếu tố di truyền của gia đình. Bố hoặc mẹ của bạn có làn da sạm đen, và di truyền sang cho bạn, xuất hiện ngay từ lúc bạn còn nhỏ.
- Không dưỡng ẩm da: Tia nắng mặt trời sẽ gây tổn thương cho da, vì thế làn da phải được giữ ẩm tốt để khỏe manhh hơn và ít bị tổn thương hơn bởi các tác động từ tia nắng mặt trời. Và khi làn da sẽ phục hồi và tái tạo tốt hơn nếu được dưỡng ẩm đầy đủ, lúc đó da luôn được thay mới và trắng mịn hồng hào.
- Vì thế để không có tình trạng da sạm đen và xuống sắc thì ngoài việc dưỡng trắng da thì bạn nên dưỡng ẩm đầy đủ cho làn da của mình.
- Đắp mặt nạ không đúng thời điểm: Nhiều bạn đắp mặt nạ giữa trưa để tranh thủ tối đa thời gian ngay cả những hôm trưa nắng gắt. Tuy nhiên buối tối mới là thời gian da hấp thụ dưỡng chất tốt nhất.
- Da thường mỏng hơn sau khi đắp mặt nạ. Lúc đó rất dễ bị bắt nắng và hại bởi nhiều yếu tố như môi trường ô nhiễu, bụi bẩn và từ đó gây ra hiện tượng da sạm đen đi và rất dễ bị tổn thương.
- Ngồi máy tính nhiều: Trong màn hình máy tính thường có những tia bức xạ. Nó khiến cho làn da của bạn tối màu đi nhanh chóng. Khi ngồi lâu sử dụng máy tính, lượng điện tích sinh ra từ màn hình làm cho làn da hút bụi bẩn trong không khí nhiều hơn, và để rồi dần dần da còn bị mụn mọc, xuất hiện tàn nhang mà còn tối màu đi rất nhiều
- Thức khuya: Thức khuya cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng da sạm đen. Bởi khi thức khuya, các hắc sắc tố melanin sinh sôi rất nhanh nên chỉ sau 1 đêm làn da của bạn xám xịt hẳn đi.
Và thực tế ở ban đêm, da thường tái tạo lại các tế bào mới, cho nên thức khuya sẽ khiến làn da xám đi, nhìn già hơn tuổi rất là nhiều.
Da mặt sạm đen là bệnh gì?
Da mặt sạm đen là bệnh gì? Khi gan hoạt động kém, sắc mặt chuyển sang màu đen, da tối, xám xịt.
Màu sắc trên khuôn mặt và sắc tố da có một mối quan hệ trực tiếp với nhau, nếu khi bệnh gan phát sinh, sẽ có sự bất thường trong quá trình trao đổi chất của hắc tố melanin, ảnh hưởng tới sự trao đổi chất bilirubin.
Trong thời gian này, da của bạn sẽ chuyển sang màu ánh đồng vàng nâu, đồng thời chất da trở nên khô hơn, sần sùi, kém linh hoạt, không còn độ bóng, sáng và các hiện tượng bất thường khác.
- Da biến sắc:
- Tự nhiên thấy da có màu vàng nghệ, kết hợp mẩn ngứa rất có thể bị bệnh về gan như các loại viêm gan, sỏi mật, giun chui vào ống dẫn mật chính gây tắc mật, làm tăng lượng bilirubine ở máu do không đào thải ra được.
- Khi thấy da bị sạm đen và xuất hiện những mảng thâm trên mặt hay quầng quanh mắt, rất có thể là do rối loạn nội tiết mà thường là thượng thận.
- Da trắng bệch, răng tê, môi, miệng và niêm mạc cũng trắng bệch thường là do thiếu máu.
- Làn da chuyển màu trắng, có thể gặp trong các bệnh như:
- Bạch biến
- Lang ben
- Bệnh phong
- Giảm sắc tố trong một số nghề nghiệp như phải mang găng lâu ngày
- Giảm sắc tố sau một số bệnh như chàm, vảy nến, bệnh Zona...
- Làn da chuyển màu hồng, đỏ:
- Ban xuất huyết
- Phát ban do virus
- Phát ban do thuốc
- Ban đào ( Một bệnh giang mai )
- Bệnh vảy phấn hồng
- Làn da chuyển màu nâu, đen:
- Sạm da (nám)
- Tăng sắc tố sau một số bệnh: mụn, chàm...
- Hồng ban sắc tố cố định: thường liên quan đến dị ứng thuốc
- Làn da thay đổi sang màu vàng:
- Liên quan đến tình trạng tăng cholesterol máu
- Lan tỏa khắp người như lắng đọng bất thường các chất: caroten, bilirubin...
Làn da bạn vốn đang bình thường bỗng một ngày chuyển sang màu đỏ, đó là do hàm lượng hồng cầu tăng cao, thường là biểu hiện của bệnh tim, gan và đường ruột…Còn nếu da chuyển màu xanh lam, có thể bạn bị bênh tim và phổi.
- Da màu trắng bệch: đồng thời răng bị tê, môi, miệng, thường là do thiếu máu.
- Da bị vàng: lòng trắng mắt cũng vàng phần lớn là có bệnh ở gan, mật, như viêm gan, viêm túi mật, sỏi mật.
- Da có màu đỏ: là thể hiện hàm lượng hồng cầu cao hoặc có vấn đề về bệnh tim, bệnh gan, bệnh đường ruột.
- Da có màu xanh lam: là biểu hiện mắc bệnh tim hoặc bệnh phổi. Nếu bụng có đường vân màu xanh lam, có khả năng tuyến thượng thận bị phì đại
Trên da của người già có một số vết chấm màu nâu: gọi là nốt đốm da mồi, là tín hiệu báo cho biết cơ thể bị lão suy. Tuy nhiên, nếu trong một thời gian ngắn mà mọc nhiều nốt đốm da mồi thì phải cảnh giác với bệnh u ác tính, cần đi bệnh viện kiểm tra ngay. Việc da đột ngột bị sạm đen cần được xác định nguyên nhân rõ ràng và để xác định phương pháp điều trị chính xác da mặt bị sạm đen chữa thế nào?
Trên đây là bài viết giải đáp thắc mắc da mặt sạm đen là bệnh gì? Hy vọng bài viết có thể giúp ích cho các bạn và có những cách quan sát da để có những phát hiện kịp thời với những căn bệnh của mình.
Minh ChâuCẩm nang làm đẹp: Da mặt sạm đen là bệnh gì?
- Tags
- Da mặt sạm đen
- Da mặt sạm đen là bệnh gì
- da sạm đen
Đánh giá
Love 0 Đăng nhập để viết bình luận Bài viết cùng chuyên mục
Từ khóa » Da Xám đen
-
Khi 4 Bộ Phận Cơ Thể Chuyển Màu đen: Hãy Thận Trọng Dấu Hiệu ...
-
Màu Da Nói Gì Với Bạn Về Các Bệnh Lý Gan Mật?
-
Nguyên Nhân Khiến Da Sạm Màu Và Cách Làm Trắng Da Mặt Cấp Tốc
-
Da Mặt Sạm đen Là Bệnh Gì? Đừng Chủ Quan Với Sạm Da Bất Thường!
-
Da Sạm đen Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? | Phụ Nữ & Gia Đình
-
Da Xỉn Màu, Thiếu Sức Sống: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục - Vinmec
-
7 "kẻ Thù" Khiến Da Xỉn Màu,đen Sạm Và Gợi ý Giải Pháp Khắc Phục
-
10 điều Làn Da “mách” Về Sức Khỏe Của Bạn
-
Vì Sao Da Bị đen Xạm? - LovinSkin
-
Da Mặt Sạm đen ở Nam Giới: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Nguyên Nhân Gây Sạm Da Và Giải Pháp Khắc Phục
-
19+ Mẫu đá Bazan Xám đen Lát Sân Vườn đẹp - Topmat
-
Top 14 Da Xám đen
-
Nhìn Da đoán Bệnh - VnExpress Sức Khỏe
-
Đá ốp Lát Tự Nhiên Băm Giả Cổ Màu Xám đen GC03
-
Đồi Mồi: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Hiện ...