Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ) - Soạn Văn 7 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 7
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)- Soạn văn
- Lớp 7
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Bố cục & Nội dung chính
Hướng dẫn trả lời
Trang 124
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 - Trang 124
Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối.a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đốib. Phân tích tác dụng của phép đối ấy
Câu 3 - Trang 124
Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
- Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh đêm thanh tĩnh.
- Phần 2 (hai câu tiếp): Cảm nghĩ của tác giả.
Nội dung chính: Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của Lí Bạch khi ông phải sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
Trang 124 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình.
- Ở hai câu thơ đầu, dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau chỉ có ba chữ trực tiếp tả tình “tư cố hương” còn lại đều tả cảnh, tả người.
→ Như vậy tình và cảnh gắn bó: tả cảnh có ngụ tình, tả tình hàm chứa tả cảnh.
Câu 2 Trang 124 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối.a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đốib. Phân tích tác dụng của phép đối ấy
a) Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối:
“Ngẩng đầu / nhìn / trăng sáng
Cúi đầu / nhớ / cố hương”.
Hai câu đối rất chuẩn về mặt từ loại:
- động từ / động từ (cử đầu – đê đầu), (vọng – tư)
- tính từ / tính từ (minh – cố)
- danh từ / danh từ (nguyệt – hương)
b) Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ hơn nỗi nhớ quê hương, ánh trăng thấm đẫm buồn của nhà thơ.
Câu 3 Trang 124 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” có tác dụng liên kết, làm cho mạch cảm xúc thống nhất, liền mạch, diễn tả hành động, tâm trạng của nhân vật trữ tình - nhà thơ.
-
Cổng trường mở ra - Lý Lan
-
Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
- Bài 1
- Cổng trường mở ra - Lý Lan
- Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Từ ghép
- Liên kết trong văn bản
- Bài 2
- Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Bài 3
- Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Từ láy
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự miêu tả
- Quá trình tạo lập văn bản
- Bài 4
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Đại từ
- Luyện tập tạo lập văn bản
- Bài 5
- Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt
- Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
- Từ Hán Việt
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Bài 6
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
- Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
- Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Đặc điểm của văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 7
- Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) - Đoàn Thị Điểm
- Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
- Quan hệ từ
- Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 8
- Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
- Chữa lỗi về quan hệ từ
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
- Bài 9
- Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch
- Từ đồng nghĩa
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Bài 10
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
- Từ trái nghĩa
- Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Bài 11
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
- Từ đồng âm
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Bài 12
- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
- Thành ngữ
- Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Bài 13
- Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
- Điệp ngữ
- Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Làm thơ lục bát
- Bài 14
- Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam
- Chơi chữ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Ôn tập văn biểu cảm
- Bài 15
- Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương
- Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
- Bài 16
- Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 1
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Bài 17
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
- Bài 18
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Bài 19
- Tục ngữ về con người và xã hội
- Rút gọn câu
- Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Bài 20
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
- Câu đặc biệt
- Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- Bài 21
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai
- Thêm trạng ngữ cho câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Bài 22
- Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Luyện tập lập luận chứng minh
- Bài 23
- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh
- Bài 24
- Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Bài 25
- Ôn tập văn nghị luận
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Bài 26
- Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
- Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Luyện tập lập luận giải thích
- Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích
- Bài 27
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Bài 28
- Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
- Liệt kê
- Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Bài 29
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Văn bản đề nghị
- Bài 30
- Ôn tập phần Văn
- Dấu gạch ngang
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2
- Văn bản báo cáo
- Bài 31
- Kiểm tra phần Văn
- Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Ôn tập phần tập làm văn
- Bài 32
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2 (tiếp theo)
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
Từ khóa » Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh Nội Dung
-
Bài Thơ Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh | Ngữ Văn Lớp 7
-
Nội Dung Chính Bài Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Tech12h
-
Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Nội Dung Bài Thơ, Hoàn Cảnh Sáng ...
-
A. Nội Dung Tác Phẩm Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Haylamdo
-
Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Lí Bạch | Tác Giả
-
Tác Giả - Tác Phẩm: Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - TopLoigiai
-
Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Lí Bạch - Ngữ Văn 7 - Hoc247
-
Phân Tích Nội Dung Chính Của Bài Thơ Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh ...
-
Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh - Lý Bạch
-
Nội Dung Bài Thơ Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh
-
Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh Lớp 7 Hay Nhất
-
Soạn Bài Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh
-
Khái Quát Về Tác Phẩm Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh
-
Phân Tích Bài Thơ Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh ❤️️12 Mẫu