Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử dưới đây được VnDoc.com tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu lớp 11 hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra môn Ngữ văn 11 sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.
Soạn bài lớp 11: Đây thôn Vĩ Dạ
Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử\
Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử là hiện tượng thơ kì lạ nhất, “một giọng thơ độc đáo không chia sẻ âm hưởng với bất kì ai”. Viết thơ để trải niềm đau trên mảnh giấy mỏng manh, đi đến tận cùng đau thương, thơ Hàn Mặc Tử thực sự là “huyết lệ” của một linh hồn trước giờ hấp hối sắp chia phôi. Tuy nhiêm, bên cạnh những vần thơ huyết lệ, Hàn Mặc Tử vẫn có những tiếng thơ tinh khôi như ánh ban mai, trong trẻo như nước suối đầu nguồn. Rút ra từ tập “Thơ điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” là những vần thơ tinh khôi trong trẻo trong gia tài Hàn Mặc Tử nhưng vẫn ẩn chứa tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời. Nếu khổ thơ đầu tiên diễn tả vườn Vĩ Dạ buổi ban mai, khổ thứ hai là đêm trăng xứ Huế cùng với những mặc cảm, chia lìa, xa cách thì khổ thơ thứ ba lại nói về hình bóng khách đường xa va nỗi niềm mơ tưởng của thi sĩ:
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Bị cuộc đời tuyệt giao, nhưng Hàn Mặc Tử không bao giờ chịu tuyệt tình. Càng chia lìa, càng bị cuộc đời bỏ rơi, thi sĩ càng yêu đời thiết tha, đắm say đến đau đớn. Ao ước trở về thôn Vĩ không thành, thi sĩ lại mơ tưởng đến người thương thôn Vĩ: “Mơ khách đường xa, khách đường xa”. Thật xót xa trong giấc mơ, người thương đã thành khách đường xa. Lời gọi “khách đường xa, khách đường xa” chất chứa biết bao nhiêu mặc cảm chia li, xa cách. Nỗi cách chở chia li như nhân lên trùn trùng qua nghệ thuật điệp liên tiếp 4/3. Ta tưởng như trong giấc mộng của thi sĩ, bóng dáng người lính vừa chợt hiện lên đã mờ dần, khuất xa, mất hút. Người tình xưa như đang chạy trốn ta vậy. Câu thơ tự sự mà mang âm diệu của tiếng nấc nghẹn ngào, của lời than chới với, hụt hẫng.
Trong giấc mơ của thi sĩ, bóng hình em hiện lên thật ám ảnh: “Áo em trắng quá nhìn không ra”. Áo em lẫn vào sương khói nên không nhìn thấy, không rõ? Có lẽ không phải vậy. Câu thơ chỉ là một cách cực tả sắc trắng tuyệt đối, trắng đến lạ lùng của thi sĩ mà thôi. Cực tả vốn là một thiên hướng của Hàn Mặc Tử. Hơn nữa, những nàng thơ trong cõi thơ của Hàn luôn hiện ra với vẻ đẹp lí tưởng trinh bạch, thanh khiết và vẻ đẹp ấy bao giờ cũng được biểu lộ bằng sắc áo trắng tinh khôi. Ví như vẻ đẹp thanh khiết của cô gái đồng trinh đã được cực tả bằng hình ảnh: “Chết rồi xiêm áo trắng như tinh”. Vẻ đẹp trinh bạch của người chị trong trang văn “Chơi giữa mùa trăng” cũng được thi sĩ gợi tả bằng áo trắng: “Tôi bỗng thấy chị tôi có vẻ thanh thoát và tinh khôi như pho tượng đức bà Maria. Sao đêm nay chị tôi đẹp thế này. Mà vận áo quần bằng hàng trắng nữa, trông thanh sạch quá đi”. Vậy, cực tả sắc trắng lạ lùng của người con gái Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử muốn gửi gắm tâm sự gì? Phải chăng đó là niềm đắm say tột bậc trước vẻ đẹp tinh khôi, trinh nguyên, thanh tiết đến tuyệt vời của người mình yêu dấu. Cùng với vườn ngọc, trăng huyền ảo, hình bóng trinh nguyên của người khách đường xa đã hợp thành thế giới ngoài kia, lộng lẫy, quyến rũ. Nhưng cũng giống như những hoài niệm về vườn Vĩ Dạ lúc hửng đông, sông nước xứ Huế đêm trăng đi liền với niềm đắm say tột bậc là nỗi đau thương đến xót xa. Câu thơ không chỉ đơn giản là lời thú nhận bất lực về thị giác mà là bất lực về tâm hồn của một trái tim phải cách xa cuộc đời ngoài kia cả nghìn thế giới, cả một tầm tuyệt vọng.
Mơ tưởng về người thôn Vĩ, thi sĩ không sao thoát khỏi nỗi đau thương, hình ảnh người tình xa càng lộng lẫy thì khoảng cách càng đẩy xa vời vợi. Cuối cùng, thi sĩ đành ngậm ngùi mà trở về với thực tại: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”. “Ở đây” là không gian nào, Vĩ Dạ mộng mơ hay trại phong lạnh lẽo, là lãnh cung chia lìa mà ngày đêm thi sĩ đang một mình chống chọi ác quái. Ở đây sương khói mịt mù, vùi lấp cả bóng người. Sương khói nào mà lại có sức phủ ghê gớm đến vậy. Đó chỉ có thể là sương khói của thời gian xa cách đằng đẵng, của không gian xa cách nghìn trùng, của mối tình đơn phương vô vọng, của mặc cảm chia lìa. Những lớp sương khói mịt mù, trùng trùng ấy đã phủ kín hình ảnh, bóng ảnh. Thành thử, thi sĩ ơ nơi này mà như không còn tồn tại nữa. Trong câu thơ như có tiếng người khổ đau của kiếp người lãng quên:
Tôi đang ở đây hay ở đâu
Ai đem tôi bỏ dưới trời sâu
Mọi thứ trên cõi đời này đều quay lưng với Hàn Mặc Tử. Chỉ có chút tình kia là sợi dây duy nhất níu buộc thi sĩ với cuộc đời. Thế mà cái tình kia cũng mong manh, xa với lắm: “Ai biết tình ai có đậm đà”. Đại từ phiếm chỉ “ai” được sử dụng linh hoạt biến hóa đem đến cho câu thơ những hàm nghĩa phong phú, thú vị. Có thể hiểu thơ là “Em có biết tình anh vẫn đậm đà”. Hiểu thư thế, câu thơ là lời khẳng định tình cảm tha thiết, sâu đậm mà thi sĩ luôn dành cho người em Vĩ Dạ. Ẩn sau lời bày tỏ tha thiết ấy là chút giận hớn trách móc. Sao em vô tâm không thấu hiểu lòng anh. Lại có thể hiểu ý thơ theo hướng khác: “Anh nào có biết tình em có đậm đà hay không?”. Theo hướng này, câu thơ đưa ra như một lời hỏi đầy hoài nghi, một tiếng thở dài ngậm ngùi chua xót. Và nói có thể chính là câu trả lời cho câu hỏi buôn ra từ đầu bài thơ:
(lời hỏi) Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(lời đáp) Ai biết tình ai có đậm đà?
Ao ước khát khao đến cháy long được trở về Ví Dạ nhưng anh không thể về Vĩ Dạ vì anh nào có biết tình em có đậm đà. Những lời hỏi áy cứ xoáy xâu vào lòng người đọc một nỗi buồn xót xa. Tình yêu mãnh liệt mà vô vọng đau đớn khi hướng về cuộc đời trần thế đã được thể hiện một cách cảm động trong những câu thơ cuối.
Khép lại “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta mới thấu được tình cảnh của thi sĩ. Không chỉ xúc động lòng người bởi tính khắc khoải, xót xa, “Đây thôn Vĩ Dạ” còn mê hoặc người đọc bởi vẻ đẹp của thơ. Ngôn từ trong sáng, giàu sức tạo hình và có sức biểu cảm tinh tế. Cảnh sắc thiên nhiên liên tục, không tuân theo tính thống nhất về không gian và thời gian nhưng vẫn gây ấn tượng cho người đọc. Tất cả tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm cũng nhưng làm bật lên ngòi bút tài hoa của Hàn Mặc Tử. Quả không sai, khi có ai đó từng nói:
Nếu nhân loại không còn khao khát nữa
Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ nào yêu
Người – Thi sĩ – cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử
Vẫn hiện lên ở đáy vực đợi chờ.
Trên đây VnDoc đã tổng hợp các bài văn mẫu Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Soạn văn 11 mà VnDoc đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Ngữ văn lớp 11 và biết cách soạn bài lớp 11. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 1.338 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 26/07/2019
Ngữ Văn 11 Tập 2
- Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Soạn bài lớp 11: Lưu biệt khi xuất dương
- Soạn văn 11 bài: Lưu biệt khi xuất dương
- Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Phan Bội Châu
- Nghĩa của câu
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11 bài: Nghĩa của câu
- Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu
- Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
- Đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên.
- Dàn ý Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh (chị) hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên
- Viết bài làm văn số 5 lớp 11 đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh (chị) hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên
- Văn mẫu lớp 11: Trình bày quan điểm của em về câu nói: Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều
- Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
- Dàn ý Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao
- Đề 3: Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Dàn ý Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- Đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên.
- Hầu trời (Tản Đà)
- Hầu trời
- Soạn văn 11 ngắn nhất bài: Hầu trời
- Soạn bài lớp 11: Hầu trời
- Phân tích cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tản Đà
- Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu
- Soạn văn 11 bài: Nghĩa của câu
- Vội vàng (Xuân Diệu)
- Vội vàng
- Soạn bài lớp 11: Vội vàng
- Soạn văn 11 bài: Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Vội vàng
- Phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu
- Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận bác bỏ
- Tràng Giang (Huy Cận)
- Tràng giang
- Soạn bài lớp 11: Tràng Giang
- Soạn văn 11 bài: Tràng giang
- Sơ đồ tư duy Tràng giang
- Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Ôn thi đại học môn Văn: Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận
- Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- Soạn văn 11 bài: Viết bài làm văn số 6 - Nghị luận xã hội
- Đề 1: Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay.
- Dàn ý Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Đề 2: Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh thành tích" - một "căn bệnh" gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay.
- Dàn ý Anh (chị) hãy suy nghĩ của mình về ""bệnh thành tích"" - một "căn bệnh" gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 2: Suy nghĩ của mình về bệnh thành tích - một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội
- Đề 3: Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh/ chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?
- Dàn ý Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh (chị), làm thế nào để khắc phục được thái độ đó
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 3: Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Làm thế nào để khắc phục được thái độ đó
- Đề 4: Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.
- Dàn ý Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 4: Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông
- Đề 5: Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp?
- Dàn ý Theo anh (chị), làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp?
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 5: Theo anh (chị), làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp?
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
- Đây thôn Vĩ Dạ
- Soạn bài lớp 11: Đây thôn Vĩ Dạ
- Soạn văn 11 bài: Đây thôn Vĩ Dạ
- Sơ đồ tư duy Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Đây thôn vĩ dạ
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” của Hàn Mạc Tử
- Phân tích nét chung trong cảnh thiên nhiên của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử
- So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Chiều tối
- Soạn bài Chiều tối
- Soạn bài Chiều tối ngắn gọn
- Cảm nhận bài Chiều tối
- Sơ đồ tư duy Chiều tối
- Phân tích bài Chiều tối
- Đề kiểm tra bài Chiều tối
- Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Từ ấy (Tố Hữu)
- Từ ấy
- Soạn bài Từ ấy
- Soạn văn 11 bài: Từ ấy
- Sơ đồ tư duy Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Từ ấy của Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu
- Lai tân (Hồ Chí Minh)
- Lai Tân
- Soạn bài lớp 11: Lai Tân
- Soạn văn 11 bài: Lai tân
- Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh
- Nhớ đồng (Tố Hữu)
- Soạn bài lớp 11: Nhớ đồng
- Soạn văn 11 bài: Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Nhớ Đồng của Tố Hữu
- Tương tư (Nguyễn Bính)
- Tương tư
- Soạn bài Tương tư của Nguyễn Bính
- Soạn văn 11 bài: Tương tư
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
- Chất dân gian được thể hiện trong bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Chiều xuân (Anh Thơ)
- Chiều xuân
- Soạn bài lớp 11: Chiều xuân
- Soạn văn 11 bài: Chiều xuân
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ
- Tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài lớp 11: Tiểu sử tóm tắt
- Soạn văn 11 bài: Tiểu sử tóm tắt
- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Soạn bài lớp 11: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
- Soạn văn 11 bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Tôi yêu em (Pu-Skin)
- Tôi yêu em
- Soạn bài lớp 11: Tôi yêu em
- Soạn văn 11 bài: Tôi yêu em
- Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 - Tác phẩm "Tôi yêu em" (Puskin)
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Puskin
- Bài thơ số 28 (Ta-go)
- Soạn bài lớp 11: Bài thơ số 28
- Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Ta-go
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Người trong bao (Sê-khốp)
- Người trong bao
- Soạn bài lớp 11: Người trong bao
- Soạn văn 11 bài: Người trong bao
- Tóm tắt truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp
- Phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 11 - "Người trong bao"
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Anton Pavlovich Chekhov (Sê-khốp)
- Thao tác lập luận bình luận
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận bình luận
- Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận bình luận
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
- Soạn bài lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn văn 11 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền trong Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
- Soạn bài lớp 11: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Soạn văn 11 bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Phan Châu Trinh
- Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
- Soạn bài lớp 11: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Soạn văn 11 bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
- Soạn bài lớp 11: Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác
- Soạn văn 11 bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn bài lớp 11: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
- Soạn bài lớp 11: Một thời đại trong thi ca
- Soạn văn 11 bài: Một thời đại trong thi ca
- Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Phân tích bài Một thời đại trong thi ca trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà phê bình văn học Hoài Thanh
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Giải bài tập Ngữ văn lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Ôn tập phần văn học (Kì 2)
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần văn học (học kì 2)
- Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn bài lớp 11: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt
- Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
- Soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 11
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
Tham khảo thêm
Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong "Con đường mùa đông"
Nghị luận Việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ “Tràng giang”
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết đã làm nên cảm xúc "nhớ đồng" trong bài thơ
Nghị luận xã hội: Cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
Viết đoạn văn khoảng 150 chữ phân tích một đoạn thơ trong văn bản "Lời tiễn dặn" đã để lại cho bạn những ấn tượng thật sự sâu sắc
Nghị luận xã hội: Vì sao học sinh cần tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương
Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Gợi ý cho bạn
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Bài tập câu điều kiện có đáp án
Mẫu đơn xin học thêm
Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Lớp 11
Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 lớp 11
Toán 11
Ngữ văn lớp 11
Hóa 11 - Giải Hoá 11
Giải bài tập Toán lớp 11
Giải Vở BT Toán 11
Giải bài tập SBT Toán 11 nâng cao
Soạn bài lớp 11
Đề kiểm tra 15 phút lớp 11
Học tốt Ngữ Văn lớp 11
Soạn Văn Lớp 11 (ngắn nhất)
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11
Phân tích tác phẩm lớp 11
Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức
Nghị luận Việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong "Con đường mùa đông"
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết đã làm nên cảm xúc "nhớ đồng" trong bài thơ
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ “Tràng giang”
Viết đoạn văn khoảng 150 chữ phân tích một đoạn thơ trong văn bản "Lời tiễn dặn" đã để lại cho bạn những ấn tượng thật sự sâu sắc
Nghị luận xã hội: Cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
Từ khóa » Cảm Nhận Hai Khổ Cuối Của đây Thôn Vĩ Dạ
-
Phân Tích 2 Khổ Cuối Bài Đây Thôn Vĩ Dạ ❤️️ 14 Bài ... - SCR.VN
-
Phân Tích Khổ 3 Đây Thôn Vĩ Dạ Hay Nhất (8 Mẫu) - Văn 11
-
Top 5 Mẫu Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Siêu Hay
-
Cảm Nhận Về 2 Khổ Thơ Cuối Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Của Hàn Mặc Tử
-
Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Đây Thôn Vĩ Dạ - Thủ Thuật
-
Top 10 Bài Văn Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài "Đây Thôn Vĩ Dạ" Của Hàn ...
-
Cảm Nhận Của Anh (chị) Về Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Của Hàn Mặc Tử.
-
Kết Bài Đây Thôn Vĩ Dạ 2 Khổ Cuối - Học Tốt
-
CẢM NHẬN HAI KHỔ THƠ CUỐI Bài đây Thôn Vĩ Dạ ( Mình Cần Gấp ...
-
Phân Tích 2 Khổ Cuối Bài Thơ đây Thôn Vĩ Dạ
-
Phân Tích 2 Khổ Cuối Thôn Vĩ Dạ - Học Tốt
-
2 Khổ Cuối Bài đây Thôn Vĩ Dạ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Của Hàn Mặc Tử
-
Phân Tích 2 Khổ Thơ đầu Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Của Hàn Mặc Tử - TBDN