Câm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nguyên nhân
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Câm
Chuyên khoathần kinh học, tâm thần học

Câm là hiện tượng không có khả năng nói, có thể do bẩm sinh hoặc do các rối loạn chức năng bên trong cơ thể, ảnh hưởng đến việc phát âm. Câm xảy ra ở cả người và động vật.

Câm thường hiểu là khả năng nói bị mất, được nhận biết bởi người thân trong gia đình, người chăm sóc, giáo viên, bác sĩ hoặc các chuyên gia về bệnh lý ngôn ngữ nói. Tình trạng này không nhất thiết phải là vĩnh viễn, vì câm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như thương tích, bệnh tật, tác dụng phụ của thuốc, chấn thương tâm lý, vấn đề phát triển hoặc các vấn đề về hệ thần kinh.[1] Đôi khi, người có thể mất khả năng nói mà trước đó có thể nói bình thường (chứng mất ngôn ngữ) do tai nạn, bệnh tật hoặc các vấn đề sau phẫu thuật; tuy hiếm khi nguyên nhân là tâm lý.

Cách điều trị hoặc quản lý cũng khác nhau tùy theo nguyên nhân, được xác định sau khi kiểm tra về khả năng nói.[2] Trong một số trường hợp, liệu pháp có thể khôi phục lại khả năng nói. Nếu không, có nhiều thiết bị giao tiếp hỗ trợ và bổ sung có sẵn để hỗ trợ người câm.

Nguyên nhân

[sửa | sửa mã nguồn]

Những người bị câm có thể do gặp vấn đề ở các bộ phận như thực quản, dây thanh quản, phổi, miệng, hay lưỡi.[3]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Aphasia
  • Khuyết tật phát triển
  • Khiếm thị
  • Khiếm thính

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Grippo, J.; Vergel, M. F.; Comar, H.; Grippo, T. (2001). “Câm điếc ở trẻ em”. Revista de Neurología. 32 (3): 244–246. doi:10.33588/rn.3203.2000376. ISSN 0210-0010. PMID 11310279.
  2. ^ CDC (30 tháng 1 năm 2019). “Rối loạn ngôn ngữ và nói ở trẻ em | CDC”. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  3. ^ “Aphasia”.
  • x
  • t
  • s
Chủ đề liên quan đến Khuyết tật
Một số khuyết tật cơ bản:Khiếm thị • Khuyết tật ngôn ngữ • Khuyết tật phát triển • Khiếm thính • Khuyết tật thể chất • Khuyết tật trí tuệ
Nguyên nhân:Tai nạn • Chiến tranh • Bệnh lý bẩm sinh • Chấn thương • Bệnh
Hỗ trợ người khuyết tật :An sinh xã hội • Robot • Xe lăn • Ngôn ngữ ký hiệu • Máy trợ thính • Gậy chống • Gậy trắng • Cơ quan nhân tạo • Động vật trợ giúp • Chữ Braille
Khác:Đại hội Thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á • Trường dạy nghề trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy • Trung tâm giáo dục đặc biệt dành cho trẻ em khiếm thị L. Braille ở Bydgoszcz • DRD Việt Nam • Thế vận hội dành cho người khuyết tật • Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật • Thể thao người khuyết tật
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12571398c (data)
  • GND: 4170886-6
  • LCCN: sh85089141
  • NKC: ph394386
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Câm&oldid=71409741” Thể loại:
  • Người khuyết tật
  • Rối loạn giao tiếp
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Câm Là Khiếm Gì