Căn Bản Về Storage - IT Network Viet Nam
Có thể bạn quan tâm
Chuyển đến nội dung chính
Căn bản về Storage
1. Overview- Datastore:- là một khái niệm trừu tượng. Nó gộp tất cả các thiết bị lưu trữ bên dưới hạ tầng của bạn thành một datastore đại diện duy nhất.
- Đối với máy ảo, chúng không cần biết hệ thống lưu trữ của bạn là loại gì mà chỉ cần kết nối tới datastore.
- Datastore giống như một lớp trung gian giữa máy ảo và các thiết bị lưu trữ, giúp làm giảm độ phức tạp về vấn đề giao tiếp.
- Là một nhóm các máy chủ riêng biệt được kết nối với nhau nhằm cung cấp khả năng quản lý và chia sẻ các tài nguyên như một hệ thống duy nhất nhằm mục đích tăng khả năng hoạt động của toàn hệ thống.
- Các máy chủ trong cluster được gọi là các node.
- Nhiều datastore gộp lại thành một datastore cluster.
- Ưu điểm của datastore cluster là giúp cân bằng tải (load-balance) giữa các datastore thông qua các tính năng như Storage I/O, Storage vMotion….
- Điểm quan trọng là các client không cần phải quan tâm tới các hệ thống phần cứng vật lý của cluster. Điều này có nghĩa là các client được cô lập và được bảo vệ khỏi các thay đổi về phần cứng vật lý của cluster.
- Khả năng thực thi: Với cluster, ta có thể thực hiện phân tải các công việc, các dịch vụ tới các node khác nhau trên hệ thống, giúp cho tăng khả năng phục vụ đối với người sử dụng.
- Khả năng sẵn sàng cao: Nếu một node trong cluster bị sự cố, toàn bộ công việc mà nó đang đảm nhiệm lập tức được chuyển tới một hoặc nhiều node khác trong cluster. Điều này không thể có đối với các hệ thống riêng lẻ như trước đây. Các giải pháp Cluster cho phép hệ thống đạt mức sẵn sàng cao tới 99,99% với chi phí thấp hơn nhiều so với các giải pháp được xây dựng đặc biệt và có độ dự phòng lớn.
- Khả năng mở rộng: Khi khối lượng công việc đối với hệ thống tăng lên đòi hỏi yêu cầu tăng trưởng, với cluster chỉ cần cấu hình và thêm vào các node mới là có thể đáp ứng được yêu cầu và đạt hiệu quả cao hơn nhiều so với các hệ thống không dùng cluster (chỉ có thể tăng CPU, bộ nhớ của hệ thống SMP trong khi các khả năng công nghệ này có một giới hạn nhất định, ví dụ bộ nhớ chỉ có thể tăng đối đa bằng khả năng hổ trợ của phần cứng máy chủ và hệ điều hành).
- Giảm chi phí: Hệ thống cluster hiện nay đang là một trong các giải pháp có chi phí thấp mà lại có khả năng đạt được khả năng sẵn sàng và khả năng thực thi cao.
- Khả năng quản trị: Hoàn toàn có thể sử dụng các công cụ quản trị đồ hoạ trong việc quản trị hệ thống, di chuyển các tài nguyên giữa các node.
- VMFS
- NFS
- VMware vStorage VMFS: là một hệ thống file cluster, nó cho phép nhiều máy chủ vật lý có thể truy cập vào cùng một thiết bị lưu trữ tại cùng một thời điểm.
- Trong một VMFS volume thì có thể có nhiều LUNs đĩa như DAS SCSI, FC SAN, iSCS. VMFS volume có thể mở rộng dung lượng mà không làm gián đoạn hệ thống, ví dụ như bạn thêm LUNs mới vào hoặc mở rộng (span) thêm dung lượng cho LUNs. Với VMFS ta có thể mở rộng phân vùng một cách dễ dàng và kích thước của một block là 8MB cùng với các subblock cho phép lưu trữ file từ lớn đến nhỏ một cách hiệu quả.
- VMFS cũng giúp thực hiện các công việc liên quan đến ảo hóa như: di chuyển máy ảo (vMotion, SvMotion), tự khởi động lại máy ảo khi máy chủ bị lỗi (HA, FT)...
- Khi có một trong LUNs nào chết, thì các máy ảo của LUNs đó bị ảnh hưởng, các LUNs khác trong VMFS volume vẫn hoạt động bình thường.
- NFS datastore được sử dụng để kết nối các máy chủ với các thiết bị NAS thông qua giao thức chia sẽ file NFS
- Các ESXi host kết nối tới NFS Server bằng giao thức NFS.
- NFS Server cũng có đầy đủ tính chất như VMFS và cũng có tính năng vMotion giữa 2 ESXi host dùng chung NFS Storage Server
- Virtual machine: Các máy ảo kết nối tới các virtual disk trong LUNs của VMFS thông qua virtual SCSI Controller. Các SCSI controller chứa (BusLogic Parallel, LSI Logic Parallel, LSI Logic SAS và VMware Paravirtual). Các Virtual SCSI controller được tạo ra từ datastore.
- Một vài công nghệ được hỗ trợ bởi Vmware ESXi trong môi trường Vmware Vsphere
- DAS - Direct-attached storage:
- Fibre Channel:
- FCoE – Fibre Channel
- iCSI
- NAS – Network Attached Storage
- iCSI, NAS và FCoE có thể chạy trên 1Gbps hoặc 10 Gbps.
- DAS - Direct-attached storage: Các thiết bị lưu trữ internal hoặc external (các HDD, thiết bị lưu trữ) được gắn trực tiếp vào máy chủ qua các cổng SATA, SAS, SCSI... cung cấp hiệu suất truy cập cao.
- Ví du: Mỗi server, PC đều có các HDD bên trong. Khi các bạn truy xuất dữ liệu trực tiếp lên HDD của chính Server hay PC đó thì nó gọi là DAS
- DAS thường được thiết kế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Ưu điểm: chi phí thấp, dễ lắp đặt, tốc độ truy xuất tương đối tốt.
- Nhược điểm: khó mở rộng, và không có tính linh hoạt.
- Fibre Channel là 1 giao thức tầng transport tốc độ cao được sử dụng trong SAN.
- Việc truyền dữ liệu từ Server đến hệ thống lưu trữ SAN được sử dụng dựa trên các cổng quang để truyền dữ liệu : 1 GBb/s Fiber Channel , 2 GBb/s Fiber Channel , 4 GBb/s Fiber Channer , 8 GBb/s Fiber Channer , 1 GBb/s iSCSI ,.....
- Chi phí triển khai hệ thống SAN cực kỳ đắt, nó đòi hỏi phải dùng các thiết bị Fiber Chennel Networking, Fiber Channel Swich...
- Các ổ đĩa chạy trong hệ thống lưu trữ SAN thường được dùng: FIBRE CHANNEL , SAS , SATA,....
- Tính năng :
- Lưu trữ được truy cập theo Block qua SCSI
- Khả năng I/O với tốc độ cao
- Tách biệt thiết bị lưu trữ và Server
- Với việc sử dụng rộng rãi công nghệ Ethernet 10Gbps chi phí thấp kết hợp với trung tâm lưu trữ dữ liệu và công nghệ kênh quang trên nền Ethernet (FCoE) đã tạo ra sự hội tụ giữa mạng nội bộ và mạng lưu trữ (LAN/SAN). Nó đem lại nhiều lợi ích.
- FCoE là 1 công nghệ mạng máy tính, nó thực hiện đóng gói đóng gói Fibre Channel over Ether (FCoE) frames. Điều này cho phép Fibre channel sử dụng mạng Ethernet có tốc độ 10 Gigabit (hoặc cao hơn) trong khi vẫn giữ được giao thức Fibre channel
- Data centers sử dụng Ethernet trên TCP/IP
- Fibre channel cho Storage Area Networks (SAN)
- Những frames FCoE được truyền đi trên mạng cùng với lưu lượng networking.
- Đã có khá nhiều hãng hỗ trợ thiết bị chuyển mach chuẩn FCoE như Brocade, Cisco, HP và Mellanox…
- Với 1 đường Ethernet bạn có thể truyền cả traffic Fibre channel và Ethernet.
- Hợp nhất kết nối LAN và SAN: Việc sử dụng công nghệ FCoE và các cạc mạng ảo hóa hợp nhất giúp cắt giảm đáng kể các chi phí về :
- Chi phí cho thiết bị chuyển mạch, cạc NIC, HBA, cáp mạng khi không còn phải sử dụng hạ tầng LAN và SAN tách biệt
- Điện năng tiêu thụ, nguồn, làm mát, khi số lượng thiết bị được giảm bớt
- Chi phí về không gian
- iSCSI – (Internet Small Computer System Interface) là một chuẩn công nghiệp cho phép truyền tải các lệnh SCSI qua mạng IP hiện có bằng cách sử dụng giao thức TCP/IP.
- Các lệnh SCSI được đóng gói cùng với dữ liệu có thể truyền qua mạng cục bộ ( mạng LAN ) hoặc qua cả mạng diện rộng ( WAN ) mà không cần một Fiber Chennel mạng riêng biệt
- iSCSI SAN cũng như Fiber Channer SAN là hệ thống lưu trử hiện sẵn trong Server như là những ổ cứng cục bộ
- Không như Fiber Channel (FC) SAN là phải xây dựng hạ tầng mạng mới, iSCSI SAN tận dụng hạ tầng LAN sẵn có (các thiết bị mạng, Swich... trên nền IP).
- NAS – Network Attached Storage là một hệ thống lưu trữ qua mạng. NAS là thiết bị có thể gắn ổ cứng và có thể truy xuất qua mạng IP
- NAS là công nghệ lưu trữ cho phép các thiết bị lưu trữ được gắn trực tiếp vào mạng IP và sử dụng các giao thức chia sẻ file (NFS, CIFS) để cho phép các thiết bị trên mạng IP truy cập vào.
- Giao thức NFS không hỗ trợ SCSI
- khả năng mở rộng tương đối dễ dàng
- Việc truy xuất dữ liệu phụ thuộc vào đường truyền mạng nội bộ. Nếu dữ liệu lớn sẽ làm nghẽn đường truyền.
- Hỗ trợ lưu trữ theo dạng file chứ không phải dạng block nên không đáp ứng được các dịch vụ cần cấu trúc lưu trữ theo dạng Block
Nhận xét
Đăng nhận xét
Bài đăng phổ biến từ blog này
Sử dụng server để định tuyến mạng - Routing server
Thì như các bạn đã biết, các máy tính chỉ thấy nhau khi chung 1 mạng (NetID). Vì vậy hệ thống cần có 1 hay nhiều router làm chức năng định tuyến để giúp các máy tính có thể liên lạc với nhau. Router gồm 2 loại : router cứng (cisco, juniper, hp .v.v.) và router mềm (các máy tính cài phần mềm để làm chức năng định tuyến) Các thành phần cơ bản của 1 router: + Routing interface (có thể hiểu đơn giản là card mạng):Là nơi giao tiếp giữa router với các phân đoạn mạng. + Routing table : bảng định tuyến, là nơi lưu trữ các đường đi đến các lớp mạng mà router dùng để định tuyến các gói tin. + Routing protocol : Các giao thức để định tuyến, gồm 2 loại 1/ static route : cấu hình bảng định tuyến bằng tay cho router 2/ dynamic route : router tự động tìm đường rồi bổ sung vào bảng định tuyến. Các giao thức thường dùng: EIGRP (cisco), OSPF, RIP Windows Server hỗ trợ 2 giao thức: OSPF và Ripv2. Lưu ý: Không phải router mới có rou... Đọc thêmVirtual Networking - Ảo hóa mạng
1. Overview - Qua các chapter và bài lab trước chúng ta đã biết cấu hình vCenter và ESXi nhưng chúng ta vẫn chưa biết tại sao vCenter và ESXi lại có thể kết nối được với nhau. - vSphere không chỉ nổi bật nhờ công nghệ ảo hóa máy chủ, mà nó còn được đánh giá cao nhờ công nghệ ảo hóa hạ tâng Virtual Networking trong vSphere. Virtual Networking sẽ cung cấp các tính năng quan trọng như Load-balanced, HA traffic giữa các VM - vSphere cung cấp 2 loại kiến trúc Virtual Networking chính. Tùy theo mô hình triển khai mà lựa chọn loại vSwitch nào. Thường thì kết hợp cả 2 để tận dụng các tính năng của chúng Standard virtual switches : quản lý network các VM ở mức độ host. Nó được cài đặt sẵn trên vSphere Distributed virtual switch : quản lý network các VM ở mức độ Datacenter, sử dụng để quản lý tập trung hệ thống network. Nó không có sẵn trong các version của vSphere. 2. Standard virtual switches 2.1. vNIC - Virtual Ethernet adapter - Kiến trúc Virtual network của vSphere cũng giốn... Đọc thêmTrình quản lý user và Group trên máy cục bộ (Local user and group)
Trình quản lý user và Group trên máy cục bộ (Local user and group) User và Group là những thành phần cơ bản để quản lý máy tính và tài nguyên trên máy tính. Tùy vào mức độ được cấp quyền mà người dùng có quyền truy xuất vào những tài nguyên nào trên máy tính, hoặc trong hệ thống mang. Ở bài này chúng ta tìm hiểu vế cách tạo và quản lý user trên máy cục bộ (local host). Đây là hệ thống quản lý người dùng (User) và nhóm người dùng (Group) của Windows. Bạn có thể tìm thấy trình quản lý này trên các phiên bản Workstation: Windows XP pro, Windows Vista & Windows 7 professional , Ultimate, Windows server (chưa dựng Domain). Trong trường hợp Windows server chưa lên Domain thì chúng hoạt quản lý user và Group như Windows workstation. Khi đã nâng cấp lên Domain thì Local user and group không hoat động nữa, thay vào đó lá Active Directory User and Computer . Khởi động trình quản lý Local user and Group, có 2 cách: Cách 1: Bạn click chuột phải lên Co... Đọc thêm[vmware workstation] Ngăn máy ảo tự động pause
Sau một khoảng thời gian hoạt động, máy ảo thường tự động pause, ảnh hưởng khá nhiều khi làm các công việc cần đợi loading trong thời gian dài trên máy ảo. Cách xử lý: - Trên máy ảo: Control Panel\Hardware and Sound\Power Options --> chuyển sang High perfomanent - Trên máy vật lý: truy cập setting trên màn hình vmware của máy ảo, chọn Options --> power --> Bỏ chọn Report battery infomation to guest (nếu nó đang mờ sẵn rồi thì thôi) Enjoy! Đọc thêmCài đặt, cấu hình cơ bản CentOS 7 Minimal
I. Mục đích: +Cài CentOS 7 (quá dể...), Cài Minimal chạy cho nó khẻo, sau này cần gì thì cài thêm... +Giải quyết các sự cố sau khi cài khi cài xong: ko xem được thông tin card mạng, ko ra được internet, ko thể cài được các gói cần thiết ko thể ssh vào để cấu hình .... II. Chuẩn bị: - Máy ảo VMware có 2 card mạng: - Card 1: sử dụng để ra internet, bạn có thể dùng Bridged/NAT - Card 2: sử dụng để kết nối local Thông tin cấu hình + File iso CentOS7 (có thể down bản minimal hoặc bản full DVD) III. Cài đặt: Thiết lập các cấu hình cơ bản: +Date & Time +Chọn ổ đĩa/phân vùng để cài +Chọn gói cần cài +Các cấu hình Network & Hostname Lưu ý : +Trong bài này mình sẽ cài minimal, +và cũng sẽ không chọn up card mạng ngay...sau khi cài xong mình sẽ up nó lên Trong quá trình cài mình sẽ để mặc định, sẽ ko ON các card mạng lên... Xong các cấu hình cơ bản và bắt đầu quá trình cài Quá trình cài đặt đang diễn ra... Trong quá trình cài bạn có thể ... Đọc thêmCách bật card mạng eth0 khi cài đặt Centos 7 Minimal trên VMWARE WORKSTATION
Khi cài đặt Centos 7 trên VMWARE thì đôi khi máy ảo nó k nhận ra được card mạng, tìm hoài cũng éo thấy file cấu hình nào, khá ngu Muốn có lại nó ta tắt cmn máy ảo đi, vào thư mục chứa cái máy ảo vmware đó, tìm file VMX của nó Mở file VMX đó bằng notepad, hay notepad++ thêm vào cuối file dòng: ethernet0.virtualDev = "e1000" Sau đó lưu lại, bật máy ảo lại và hưởng thụ :D Đọc thêmXây dựng hệ thống monitoring tập trung với PRTG (Phần 1 - Cài đặt)
Với một ông systemadmin, việc kiểm tra tình trạng máy chủ, service trên máy chủ đó là công việc thường ngày. Khi phát sinh sự cố, người quản trị phải phát hiện kịp thời. Mỗi đơn vị, mỗi người quản trị giải quyết việc này bằng cách này hay cách khác: thủ công hoặc tự động. Dưới đây chúng ta sẽ xem hướng dẫn xây dựng hệ thống monitor bằng công cụ PRTG, theo dõi một số thông tin thông thường. PRTG là công cụ do Paessler phát triển, được triển khai trên nền windows, có giao diện quản trị web và console (console ít khi cần dùng đến). Công cụ này là công cụ thương mại nên được xây dựng với giao diện đồ họa, dễ sử dụng, triển khai nhanh, nhược điểm là rất đắt, và khá nặng. Có thể download trên trang chủ của hãng: https://www.paessler.com/download/prtg-download Khi download nhớ ghi lại licsense lúc đó. Phiên bản free được sử dụng 100 sensor, đủ dùng để monitor cho khoảng 30 máy chủ, nếu cần nhiều hơn thì phải bỏ tiền ra mua licsense, giá rổ em nó đây: https://www.paessl... Đọc thêmMô hình OSI 7 lớp
Mô hình căn bản của căn bản đối với bất cứ ai muốn theo ngành networking. Tuy kiến thức cực kỳ tổng quát, mang đậm tính lý thuyết suông nhưng lại đi theo suốt sự nghiệp :3 Mô hình OSI (Open system interconnection – Mô hình kết nối các hệ thống mở) là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng. Mô hình này được phát triển thành một phần trong kế hoạch OSI (Open Systems Interconnection) do ISO và IUT-T khởi xướng. Nó còn được gọi là Mô hình bảy tầng của OSI. I. overview 1. Có 2 loại mô hình Older model : độc quyền Các ứng dụng, các phần chỉ được cung cấp bởi 1 nhà cung cấp Standards-base model multivendor software layer approach( mô hình phân lớp) 2. Tại sao phải sử dụng mô hình phân lớp Giảm phức tạp -> cty nào mạnh ở lớp nào thì làm ở lớp đó Mỗi lớp có mỗi tính năng, chuẩn mà các cty sản xuất phải tuân theo -> chuẩn hóa giao diện của các... Đọc thêmCác cấu hình trong khi cấu hình Elastix SIP Trunk (Elastix SIP Trunk Configuration Guide)
Elastix là ứng dụng truyền thông hợp nhất, được tạo ra trên nền ứng dụng tổng đài voiceIP Asterisk, với giao diện dễ dàng sử dụng và cấu hình. Giao diện cấu hình đường trunk của Elastix: Trunk name: đặt tên cho cái cấu hình trunks này, cứ tên nào dễ nhớ, dễ hiểu mà phang vào thôi Outbound CallerID: CID Options: Maximum Channels Asterisk Trunk Dial Options Continue if Busy Disable Trunk Dialed Number Manipulation Rules Dial Rules Wizards Outbound Dial Prefix Phần quan trọng nhất Outgoing Settings Trunk Name (tên dễ nhớ là ok) PEER Details cấu hình như ví dụ: Type=peer Qualify=yes Insecure=very Host=192.168.1.105 Disallow=all Canreinvite=no Allow=ulaw&alaw context=from-pstn Ý nghĩa các cấu hình của nó như sau: username=5551231234 (account SIP được nhà mạng cấp cho, thực ra đây chính là extension name được tạo ra trên tổng đài của nhà cung cấp dịch vụ, tổng đài của mình sẽ kết nối với nhà cung cấp như một softphone) type=peer (kiểu ... Đọc thêmNhãn
ACI1 Active Directory3 Active Directory Domain Services trên Server Core1 Ảo hóa9 Ảo hoá sử dụng Container1 APIC EM1 asdm1 asterisk1 asterisk admin guide1 auto pause1 bashscript1 bashshell4 Các Thuật Ngữ Trong Switching1 cách sử dụng prtg.1 Cài đặt1 cài đặt oracle client1 CÀI ĐẶT VCENTER 6.0 TRÊN WORKSTATION 111 cân bằng tải webserver2 cấu hình cơ bản CentOS 7 Minimal1 cấu hình Elastix SIP Trunk4 ccent1 ccna1 cdr report1 CentOS1 centos 76 cisco1 cisco asa1 cisco ios3 configure vmware venter server2 confiure haproxy use SSL1 container1 DAS2 database2 ddos1 devops2 Devops roadmap1 docker1 Dòng switch cao cấp Cisco1 DPI-1047: 64-bit Oracle Client library cannot be loaded: "libclntsh.so: cannot open shared object file: No such file or directory"1 Elastix5 elastix group permissions1 Elastix SIP Trunk Configuration3 eth01 Group Policy2 Group Policy – Windows Server 2012 R21 Group Policy Object (GPO) MicrosoftServer-20121 hạ tầng5 hack1 Hạn chế tấn công pingback bằng HAPROXY1 haproxy4 haproxy 1.6.91 hệ thống linux3 hệ thống Storage2 hướng dẫn cấu hình haproxy.1 hướng dẫn viết file cấu hình asterisk1 lập trình1 linux13 linux căn bản6 linux file system1 loadbalancing1 Local user and group1 mcsa 20124 MicrosoftServer-20123 monitoring system3 mô hình osi1 Mô hình OSI 7 lớp1 NAS1 news1 nexus cisco1 những điều cơ bản cần biết1 oracle client1 Phân loại Cisco IOS và IOS license liên quan1 Phân quyền xem báo cáo CDR report không Elastix1 pingback1 prtg3 python1 remote access windows server1 routing server1 SAN1 security1 shellscript1 snmp1 sqlplus1 SSL offload haproxy1 Storage2 su1 sudo1 sử dụng prtg theo dõi máy chủ1 Sự khác nhau giữa sudo và su. Làm thế nào để cấu hình sudo trong linux1 system1 System center 20161 System Center 2016 Technical Preview 41 theo dõi máy chủ qua giao thức snmp1 Tìm hiểu một số loại Firewall Cisco1 Tìm hiểu về cơ sở hạ tầng Active Directory1 Tin tức công nghệ1 tổng đài nguồn mở1 tổng đài voiceIP6 tổng quan về Mô hình OSI 7 lớp1 Trình quản lý user và Group trên máy cục bộ (Local user and group)1 user agent wordpress1 virtualization technology4 vmware3 Vmware Tools1 VMware vcenter5 Vmware Vsphere: Cấu trúc file tạo nên một máy ảo – Virtual Machine1 Vmware Vsphere: Cơ bản về VMware Vcenter2 vmware workstation1 voiceIP7 webserver1 windows server7 windows server 20125 Windows Server 2012 R22 Windows server 20161Lưu trữ
- 2018 9
- 05 4
- 04 2
- 03 2
- 01 1
- 2017 7
- 12 1
- 11 3
- 08 1
- 06 1
- 05 1
- 2016 20
- 10 1
- 04 2
- 03 10
- 02 4
- 01 3
- 2015 10
- 12 9
- Cách bật card mạng eth0 khi cài đặt Centos 7 Minim...
- Tắt các dịch vụ không cần thiết trong hệ thống Ela...
- CÀI ĐẶT ELASTIX
- Tìm hiểu hệ thống file system linux
- Tìm hiểu hostspare - hostswap - array
- Virtual Networking - Ảo hóa mạng
- Căn bản về Storage
- VMware vCenter Server
- Các cấu hình trong khi cấu hình Elastix SIP Trunk ...
- 11 1
- 12 9
Từ khóa » Tìm Hiểu Về Nfs để Chia Sẻ Storage Giữa 2 Máy Qua Mạng
-
NFS Là Gì Và Các Cấu Hình Của NFS Trên NAS Synology
-
Chia Sẻ Tệp Trên Các Server Của Bạn Với NFS (Network File System)
-
[NFS] Giới Thiệu Về Network File System - Trang Tin Tức Từ Cloud365
-
NFS Là Gì? Cách Cấu Hình Network File System - Vietnix
-
Cách Sử Dụng NFS Làm Bộ Nhớ Sao Lưu - HelpEx
-
NFS Là Gì – Network File System Dịch Vụ Chia Sẻ Tài Nguyên
-
File Server Là Gì? File Server Hoạt động Ra Sao? | BKHOST
-
Làm Cách Nào để Biết Tôi Có Phiên Bản NFS Nào Cho Windows?
-
NAS Vs SAN Storage: Sự Khác Biệt Và Các ứng Dụng Phù Hợp
-
Tìm Hiểu Về SAN - Storage Area Network - Viettel IDC
-
Tại Sao NFS Xấu? - Nhận Xét Wiki
-
Glusterfs Là Gì? Cấu Hình Glusterfs Như Nào - Phần 1 - Trùm Tin Tức
-
Hướng Dẫn Cài đặt Và Mount NFS Trên CentOS 7 - CloudCraft