Cân Bằng Của Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của 2 Lực Và Của 3 Lực Không ...
Có thể bạn quan tâm
Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song gồm những nội dung nào ? Hãy theo dõi cùng Donghanhchocuocsongtotdep.vn để hiểu hơn về chủ đề này nhé !
Tham khảo bài viết khác:
- Lực ma sát lăn là gì ?
- Lực hướng tâm là gì ?
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
Tóm tắt nội dung
- 1 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
- 1.1 1. Điều kiện cân bằng
- 1.2 2. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
- 2 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
- 2.1 1. Tổng hợp hai lực có giá đồng quy
- 2.2 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
- 3 Bài tập minh họa
1. Điều kiện cân bằng
– Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
→ → F1 = – F2
– Giá của lực là đường thẳng mang vectơ lực.
2. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
– Buộc dây lần lượt vào hai điểm khác nhau trên vật rồi lần lượt treo lên. Khi vật đứng yên, vẽ đường kéo dài của dây treo. Giao điểm của hai đường kéo dài này là trọng tâm của vật.
==> Kí hiệu là G.
– Trọng tâm G của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
1. Tổng hợp hai lực có giá đồng quy
– Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vật đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
– Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
– Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
→ → → F1 + F2 = – F3
Bài tập minh họa
Bài tập 1: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45 độ. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (Hình 17.10). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
– Hướng dẫn giải:
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khi quả cầu nằm cân bằng ta có:
→ → → → P + N1 + N2 = 0
Chọn hệ trục tòa độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên Ox và Oy ta được:
Ox: N1cosα – N2cosα = 0 (2)
Oy: – P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
Từ (2) ⇒ N1 = N2. Thay vào (3) ta được:
⇒ N1 = N2 = 14N
Theo định luật III Newton, ta xác định được áp lực mà quả cầu đè lên mỗi mặt phẳng đỡ là: N’1 = N’2 = 14 N.
Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trong bài Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song của chúng tôi, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo trên trang web của chúng tôi !
Người xem: 480 SaveSavedRemoved 0 PreviousLực hướng tâm là gì ? Ví dụ ? Đặc điểm về phương, chiều công thức ? Vật lý 10
NextCân bằng của một vật có trục quay cố định ? Momen Lực ? - Tổng hợp lý thuyết
admin.taRelated Articles Added to wishlistRemoved from wishlist 0
Hiện tượng cộng hưởng là gì ? Phân loại cộng hưởng ? Lợi ích và hại ?
Added to wishlistRemoved from wishlist 0Dao động cưỡng bức là gì ? Ví dụ minh họa ? Đặc điểm của dao động
Added to wishlistRemoved from wishlist 0Vận tốc trong dao động điều hòa ? Gia tốc trong dao động điều hòa ?
Added to wishlistRemoved from wishlist 0[ Dao động điều hòa là gì ? ] Lý thuyết và bài tập Vật lý lớp 12
We will be happy to hear your thoughtsLeave a reply Cancel reply
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Chuyên mục- Điện Lạnh
- Hóa Học
- Phong thủy
- Tin Tức
- Toán Học
- Tử Vi
- Văn Học
- Vật Lý
- Xem Tuổi Xông Đất
- Ý nghĩa giấc mơ
- Dịch vụ sửa điều hòa tại Linh Đàm 24/7 Giá Rẻ – ĐIỆN MÁY QUANG TIẾN VN
- Địa chỉ sửa điều hòa tại Văn Quán ở đâu Uy Tín, Giá Rẻ nhất?
- Sinh năm 2011 mệnh gì ? Tuổi Tân Mão là tuổi gì ? Cung gì ?
- Sinh năm 2010 mệnh gì ? Tuổi Canh Dần hợp tuổi nào, màu nào ?
- Tuổi Canh Thìn 2000 xây nhà hướng nào ? Hướng hợp và kỵ ?
KQBD hôm nay
Ku3933 net
socolive
good88
abc8
33win
hello88
Từ khóa » điều Kiện Cân Bằng Của Ba Lực Không Song Song
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của Ba Lực Không ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Ba ...
-
Bài 27: Cân Bằng Của Vật Rắn Dưới Tác Dụng Của Ba Lực Không Song ...
-
I. Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Ba Lực ... - Tech12h
-
Điều Kiện để Vật Rắn Cân Bằng Khi Chịu Tác Dụng Của Hệ Ba Lực ...
-
Cân Bằng Của Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của Các Lực Không Song Song
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Ba ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của Ba Lực Không ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Rắn Chịu Tác Dụng ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Một Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của ... - Thi Online
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Ba Lực đó Có Giá đồng ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của 2 Lực, 3 Lực, Cách Xác ...