Cân Bằng Phản ứng Oxi Hóa - Khử Theo Phương Pháp Thăng Bằng ...

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Nội dung bài viết Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron: Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố: Chất khử (chất có số oxi hóa tăng) và chất oxi hóa (chất có số oxi hóa giảm). Bước 2: Viết quá trình oxi hóa của chất khử và quá trình khử của chất oxi hóa. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (số nguyên tối giản). Bước 4: Đặt các hệ số đó vào phương trình nhưng nếu có tạo muối thì tạm thời chưa cân bằng axit phản ứng. Đếm S để cân bằng axit H2SO4; đếm N để cân bằng axit HNO3; đếm Cl để cân bằng axit HCl. Đếm H để cân bằng H2O. Loại 1: Phản ứng oxi hóa – khử thông thường. Loại 2: Phản ứng oxi hóa – khử ở môi trường axit, bazơ, trung tính (H2O) Lưu ý: Trong môi trường axit, KMnO4 bị khử xuống Mn; trong môi trường kiềm, KMnO4 bị khử thành K2MnO4 còn trong môi trường trung tính KMnO4 bị khử thành MnO2. Loại 3: Phản ứng oxi hóa – khử trong đó chất khử, chất oxi hóa cũng là môi trường. Loại 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp ion-electron. Loại 5: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp. Loại 6: Phản ứng tự oxi hóa – khử: Phản ứng tự oxi hóa – khử là phản ứng trong đó một chất vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử. Loại 7: Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là phản ứng trong đó hai nguyên tố trong cùng một phân tử bị thay đổi số oxi hóa, một nguyên tố có số oxi hóa tăng và một nguyên tố có số oxi hóa giảm.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn; từ vị trí trong bảng tuần hoàn suy ra cấu hình electron nguyên tử
  • Xác định số oxi hóa
  • Đơn chất oxi – lưu huỳnh tác dụng với kim loại
  • Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử
  • Viết cấu hình electron nguyên tử, ion
  • Xác định hai nguyên tố kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của cùng một nhóm A dựa vào phản ứng hóa học với nước, axit
  • Hỗn hợp khí và phản ứng ozon phân
  • Xác định tên nguyên tố kim loại dựa vào phản ứng với nước, axit
  • Xác định điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố
  • Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố
  • So sánh bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố; tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit
  • Bài toán liên quan đến liên kết hóa học
  • Số hạt trong phân tử, ion
  • Đồng vị, tính nguyên tử khối trung bình hoặc phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị
  • Xác định loại liên kết và so sánh độ phân cực của liên kết dựa vào hiệu độ âm điện

Từ khóa » Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Bằng Phương Pháp Thăng Bằng Electron