Cân Bằng Phương Trình Sau KMnO4 HCl \(\rightarrow\) KCl MnCl2 ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nhã Thy Trần 26 tháng 9 2017 lúc 23:01Cân bằng phương trình sau
KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Lớp 8 Hóa học Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng Những câu hỏi liên quan- Nguyễn Hoàng Nam
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 3 tháng 9 2019 lúc 17:18Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy
- Chi Trần
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
1) KClO3+HCl --> KCl +Cl2+H2O2)K2Cr2O7 +HCl -->KCl+CrCl3 +Cl2+H2O3) KMnO4 +HCl --> KCl+MnCl2+Cl2+H2O4)Al+HNO3 --> Al(NO3)3+N2O+H2O5)Fe3O4 +HNO3 -->Fe(NO3)3 +NO+H2O6) FeS +O2 --> Fe2O3 +SO2
giúp mình với
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chủ đề 8: Cân bằng phương trình oxi hóa-khử bằng p... 0 1 Gửi Hủy- Ngô Đăng Khôi
1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2+ H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh 3 tháng 12 2021 lúc 8:40
Bài 2:
\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)
Bài 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Nam Hải
cân bằng các phương trình hóa học sau:
FexOy+HCl->FeCl2y/x+H2O
KMnO4+HCl->KCl+MnCl2+Cl2+H2O
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 40: Dung dịch 1 0 Gửi Hủy Minh Nhân 4 tháng 4 2021 lúc 19:53\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn thị thùy linh
cân bằng các PTHH sau : a) CxHyOz +O2------------>CO2+H2O b) Cu+H2SO4-------------->CuSO4+SO2+H2O c) KMnO4+HCl------------>KCl+MnCl2+Cl2+H2O d) Fe3O4+HCl--------------> FeCl2+FeCl3+H2O e) Ag+H2SO4---------------->Ag2SO4+SO2+H2O
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 1 0 Gửi Hủy hnamyuh 18 tháng 12 2022 lúc 13:02a) $C_xH_yO_z + (x + \dfrac{y}{4} - \dfrac{z}{2})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
b)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
c)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 +8H_2O$
d)
$Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O$
e)
$2Ag + 2H_2SO_4 \to Ag_2SO_4 + SO_2 + 2H_2O$
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học:
H C l + K M n O 4 → M n C l 2 + C l 2 + K C l + H 2 O là
A. 35.
B. 34.
C. 36.
D. 33.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 1 tháng 1 2019 lúc 8:15PTHH: 16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 2 K C l + 8 H 2 O .
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học: 16 + 2 + 2 +5 + 2 + 8 = 35.
Chọn đáp án A.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mai Linh
Cân bằng phản ứng OXH khử bằng phương pháp thăng bằng e.
A. HCl + KMnO4 —> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
B. SO2 + KMnO4 + H2O —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
C. FeSO4 + KMno4 + H2SO4 —> K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 —> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử 1 0 Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 7 tháng 1 2021 lúc 20:49a)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
b)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)
c)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)
d)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 3)
- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
H C L đ ặ c + K M n O 4 → K C l + M n C l 2 + C l 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4
B. 8
C. 10
D. 16
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 15 tháng 9 2019 lúc 16:19Đáp án D.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Cách Cân Bằng Phương Trình Kmno4 + Hcl
-
Khử Sau Bằng Phương Pháp Thăng Bằng Electron: A) KMnO4 + HCl
-
Cho Phản ứng Oxi Hóa – Khử: HCl + KMnO4→ KCl + MnCl2 + Cl2 + ...
-
K2MnO4 +MnO2 +O2 Xác định Chất Khử, Chất Oxi Hóa Quá Trình Khử ...
-
KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O - Trình Cân Bằng Phản ...
-
KMnO4 + HCl --> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O - Hóa Học Lớp 8
-
HCl + KMnO4 --> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O - Hóa Học Lớp 10 - Lazi
-
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O - THPT Sóc Trăng
-
[Hoá Học 8] CÂN BẰNG PHẢN ỨNG KHÓ: KMnO4 + HCl - YouTube
-
Cân Bằng Phương Trình KMnO4 + HCl --> KCl + MnCl2 - Lê Minh Hải
-
Cân Bằng Phương Trình Kmno4 Hcl = Kcl + Mncl2 + Cl2 + H2O ...
-
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
-
Kmno4 Hcl Cân Bằng E
-
Cân Bằng Phản ứng Oxi Hóa Khử Kmno4 + Hcl