Cân Bằng Pt Bằng Pp Thăng Bằng E FeS2 O2 Suy Ra SO2 Fe2O3
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay minh vânn 7 tháng 1 2021 lúc 13:53 cân bằng pt bằng pp thăng bằng e FeS2 + O2 suy ra SO2 + Fe2O3 Lớp 10 Hóa học Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử Những câu hỏi liên quan- Jonit Black
Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thằng bằng e
FeS2 + O2 -----t---> Fe2O3 +SO2
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì I 1 1 Gửi Hủy Bùi Thế Nghị Giáo viên 7 tháng 1 2021 lúc 11:074x Fe+2 --> Fe+3 + 1e 11x O20 + 4e ---> 2O-2
4x S21- --> 2S+4 + 10e
=> Tổng e nhường = 11 , e nhận = 4
=> Nhân 4 vào quá trình nhường e, nhân 11 vào quá trình nhận e để tổng số e nhường = tổng e nhận
=> 4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy- Nguyễn Minh Thư
NO2+O2+H2O --> HNO3 cân bằng pt phản ứng oxi hoá khử theo pp thăng bằng e
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử 0 0 Gửi Hủy- Thanh Vân
Cân bằng phương trình :FeS2 + O2----> Fe2O3 + SO2
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học 3 0 Gửi Hủy Tuệ Lâm 30 tháng 12 2020 lúc 20:54\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy ︵✰Ah 30 tháng 12 2020 lúc 21:034FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ngũ ca 30 tháng 12 2020 lúc 21:114FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- mac duc canh
các bạn cân bằng hộ mình nhé!
FeS2+O2 ------> Fe2O3 +SO2
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 1 0 Gửi Hủy Hoàng Lê Bảo Ngọc 22 tháng 9 2016 lúc 10:31
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 2 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 21 tháng 11 2017 lúc 4:38Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Fen Fan 17 tháng 12 2021 lúc 12:43
U
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Cho phản ứng hóa học sau: F e S 2 + O 2 → F e 2 O 3 + S O 2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là
A. 4
B. 6
C. 9
D. 11
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 11 tháng 12 2019 lúc 16:53Chọn D
4 F e S 2 + 11 O 2 → 2 F e 2 O 3 + 8 S O 2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hồ Thị Trang
Cân bằng pt bằng pp thăng bằng e A) KNO3+S+C-->K2S+N2+CO2 B)NaOH+Cl2-->NaClO+H2O+NaCl
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 1 2 Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 8 tháng 9 2021 lúc 14:25a) Ta có: \(\overset{0}{C}\rightarrow\overset{+4}{C}+4e\) (Nhân với 3)
\(2\overset{+5}{N}+\overset{0}{S}+12e\rightarrow\overset{0}{N_2}+\overset{-2}{S}\) (Nhân với 1)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(2KNO_3+S+3C\rightarrow K_2S+N_2+3CO_2\)
b) Ta có: \(\overset{0}{Cl_2}+2e\rightarrow2\overset{-1}{Cl}\)
\(\overset{0}{Cl_2}\rightarrow2\overset{+1}{Cl}+2e\)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- tungnguyen
help me
cân bằng pthh
1, SO2 + O2 --> SO3
2, FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO2
3, NO2 + H2O + O2 --> HNO3
4, Al(NO3)3 --> Al2O3 + NO2 + O2
5, AgNO3 --> Ag + NO2 + O2
6, Fe(OH)2 + H2O + O2 --> Fe(OH)3
7, Fe(NO3)3 --> NO2 + Fe2O3 + O2
8, KclO3 --> KCl + O2
9, C4H10 + O2 --> CO2 + H2O
10, C6H6 + O2 --> CO2 + H2O
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh 30 tháng 11 2021 lúc 14:24\(1,2SO_2+O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\rightleftharpoons2SO_3\\ 2,4FeS_2+11O_2\xrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ 3,4NO_2+2H_2O+O_2\to 4HNO_3\\ 4,4Al(NO_3)_3\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\\ 5,2AgNO_3\xrightarrow{t^o}2Ag+2NO_2+O_2\\ 6,4Fe(OH)_2+2H_2O+O_2\xrightarrow{t^o}4Fe(OH)_3\uparrow\\ 7,4Fe(NO_3)_3\to 12NO_2+2Fe_2O_3+3O_2\\ 8,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 9,2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\\ 10,2C_6H_6+15O_2\xrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy chuche 30 tháng 11 2021 lúc 14:10?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- DuyAnh Phan
Câu 1: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 2: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H2
( đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu
Câu 4: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 5: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuric là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 6: Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 7: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi
Câu 8: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 9: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na2SO4; KNO3
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3
D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Câu 11: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g B. 44, 2g C. 42,1g D. 43,5g
Câu 12: Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm?
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
A.Số gam chất tan có trong 100g dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà
C. Số gam chất tan có trong 100g nước
D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
Câu 13: Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch.Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là:
A. 1,4M B. 1,5M C. 1,6M D, 1,7M
Câu 14: Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:
A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai
Câu 15: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà ở 200C là:
A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%
Câu 16: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO3 B. NaOH và HCl C. KOH và NaCl D. CuSO4 và HCl
Câu 18: Hoà tan 124g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 16% B. 17% C. 18% D.19%
Câu 19: Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi
C. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch
D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi
Câu 20: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 2 0 Gửi Hủy Thảo Phương 3 tháng 8 2021 lúc 20:52Câu 1: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 2: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H2
( đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,33\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,33}{2}\) => HCl dư
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu
Câu 4: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 5: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuric là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
\(n_{Zn}=0,15\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Zn dư
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)
Câu 6: Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 7: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi
Câu 8: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 9: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3
D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy Thảo Phương 3 tháng 8 2021 lúc 21:01Câu 11: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g B. 44, 2g C. 42,1g D. 43,5g
40 gam KNO3 hòa tan trong 95 gam nước
? gam KNO3 hòa tan trong 100 gam nước
Vậy độ tan có giá trị là: \(\dfrac{40.100}{95}=42,11\)
Câu 12: Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm?
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
A.Số gam chất tan có trong 100g dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà
C. Số gam chất tan có trong 100g nước
D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
Câu 13: Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch.Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là:
A. 1,4M B. 1,5M C. 1,6M D, 1,7M
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
=> \(CM_{H2SO4}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5M\)
Câu 14: Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:
A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai
\(CM_{HCl}=\dfrac{2.4+1.0,5}{2+1}=2,83M\)
Câu 15: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà ở 200C là:
A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%
Độ tan của NaCl là 36g
=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd = 100+ 36 = 136g
\(C\%=\dfrac{36}{136}.100=26,47\%\)
Câu 16: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO3 B. NaOH và HCl C. KOH và NaCl D. CuSO4 và HCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Câu 18: Hoà tan 124g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 16% B. 17% C. 18% D.19%
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2.\dfrac{124}{62}=4\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{4.40}{124+876}.100=16\%\)
Câu 19: Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi
C. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch
D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi
Câu 20: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Fes2 + O2 Thăng Bằng E
-
FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 (Giải Thích Giùm Mình Cách Làm, Thanks ...
-
Cân Bằng Các Phương Trình Sau Theo Phương Trình FeS2 + O2
-
FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2 - Hóa Học Lớp 10 - Lazi
-
Cân Bằng Nhanh Phản ứng Oxi Hóa - Khử FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
-
Cân Bằng Các Phản ứng Oxi Hóa Khử Sau Theo Phương Pháp Thăng ...
-
FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 (Giải Thích Giùm Mình Cách Làm, Thanks!)
-
Cân Bằng Phản ứng Oxy Hóa Khử | Diễn đàn Bùi Thị Xuân
-
Fes+O2->Fe2O3+SO2 - MTrend
-
FeS + O2 → Fe2O3 + SO2. Tổng Hệ Số Cân Bằng Của Phản ứng Trên Là
-
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
-
FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2 - Trình Cân Bằng Phản ứng Hoá Học
-
FeS2 O2 = Fe2O3 SO2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Fes2 + O2 → Fe2o3 + So2
-
FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2 – Cân Bằng Phương Trình Hóa Học