Cân Bằng ưa Nước - ưa Béo – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 5 năm 2015) |
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 5 năm 2015) |
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. |
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Các chất hoạt động bề mặt thường được đánh gia tính chất thông qua một chỉ số được gọi là Cân bằng ưa nước - ưa béo (Hydrophilic-lipophilic balance), viết tắt HLB. Chỉ số này được xác định bằng cách tính toán các giá trị cho các vùng của phân tử như đã được mô tả bởi Griffin trong năm 1949 và 1954. Các phương pháp khác cũng được đưa ra nhất là vào năm 1957 bởi Davies.
Phương pháp của Griffin
[sửa | sửa mã nguồn]Phương pháp của Griffin cho các chất hoạt động bề mặt không ion như đã được mô tả vào năm 1954 làm như sau: HLB = 20 x (Mh/M)
Với: Mh là khối lượng phân tử của thành phần ưa nước của phân tử và M là khối lượng phân tử của toàn bộ phân tử, đưa ra kết quả trong dải từ 0-20. Giá trị HLB = 0 tương ứng với 1 phân tử ưa béo hoàn toàn. Và giá trị HLB = 20 tương ứng với 1 phân tử ưa nước hoàn toàn. Giá trị HLB có thể được sử dụng để tiên đoán các tính chất hoạt động bề mặt của 1 phân tử: HLB < 10: Có thể hòa tan béo (không thể hòa tan nước). HLB > 10: Có thể hòa tan nước (không thể hòa tan béo). Giá trị HLB từ 4-8 chỉ ra một tác nhân pha bọt. Giá trị HLB từ 7-11 chỉ ra một chất nhũ hóa hệ nước trong dầu (W/O) Giá trị HLB từ 12-16 chỉ ra một chất nhũ hóa hệ dầu trong nước (O/W) Giá trị LB từ 11-14 chỉ ra một tác nhân thấm ướt. Giá trị HLB từ 12-15 chỉ ra một tác nhân tẩy rửa. Giá trị HLB từ 16-20 chỉ ra một tác chất gây hòa tan hay hydrotrope (hợp chất mà hòa tan các hợp chất kỵ nước vào trong dung dịch nước).
Phương pháp của DAVIES Vào năm 1957, Davies giới thiệu một phương pháp dựa trên cơ sở tính toán giá trị trên các nhóm của phân tử. Phương pháp này làm như sau: HLB = 7 + m * Hh - n*Hl Với: m là số các nhóm ưa nước trong phân tử.
Hh là giá trị của các nhóm ưa nước. n: là số nhóm ưa béo trong phân tử. Hl là giá trị các nhóm ưa béo.Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Trang đường cùng
- Bài mồ côi
- Tất cả bài viết cần được wiki hóa
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Chỉ Số Hlb
-
Hệ Keo Và Bề Mặt Tiếp Xúc (Phần 2: Chỉ Số HLB Và Micell)
-
GIÁ TRỊ HLB TRONG MỸ PHẨM LÀ GÌ VÀ CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ ...
-
Chất Nhũ Hóa Là Gì? - Nhà Thuốc Ngọc Anh
-
Cân Bằng ưa Nước Và Kị Nước HLB - Tài Liệu Text - 123doc
-
Chỉ Số HLB Và Micell | PDF - Scribd
-
Top 13 Chỉ Số Hlb
-
Hệ Keo Và Bề Mặt Tiếp Xúc (Phần 2: Chỉ Số HLB Và Micell) - Gấu Đây
-
CHỌN LỰA CHẤT NHŨ HÓA - CEFTworks
-
Hoá Lý Dược: Tính Chỉ Số HLB Trong Bào Chế Nhũ Tương - YouTube
-
Tween Polysorbate 80 HLB Là Gì? Hằng Số Cân Bằng Giữa Tính ưa ...