Căn Thức Bậc Hai - Lý Thuyết Toán 9
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 9
- CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA
- Căn thức bậc hai
1. Các kiến thức cần nhớ
Căn bậc hai số học
Với số dương $a$, số $\sqrt a $ được gọi là căn bậc hai số học của $a$.
Số $0$ cũng được gọi là căn bậc hai số học của $0$.
Căn thức bậc hai
Với $A$ là một biểu thức đại số, người ta gọi $\sqrt A $ là căn thức bậc hai của $A$. Khi đó, $A$ được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
$\sqrt A $ xác định hay có nghĩa khi $A$ lấy giá trị không âm.
Hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Với mọi số $a$, ta có $\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|$.
2. Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tìm căn bậc hai số học và so sánh hai căn bậc hai.
Phương pháp:
Sử dụng kiến thức với hai số $a,b$ không âm ta có $a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b $.
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai
Phương pháp:
Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}\,\,\,\,A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A \ge 0\\ - A\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A < 0\end{array} \right.$
Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Phương pháp:
- Đưa các biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức (thông thường là ${\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}$, ${\left( {a - b} \right)^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}$)
- Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}\,\,\,\,A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A \ge 0\\ - A\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A < 0\end{array} \right.$
Dạng 4: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa
Phương pháp:
Sử dụng kiến thức biểu thức $\sqrt A $ có nghĩa khi và chỉ khi $A \ge 0.$
Dạng 5: Giải phương trình chứa căn bậc hai
Phương pháp:
Ta chú ý một số phép biến đổi tương đương liên quan đến căn thức bậc hai sau đây:
\(\sqrt A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}B \ge 0\\A = {B^2}\end{array} \right.\) ; \(\sqrt {{A^2}} = B \Leftrightarrow \left| A \right| = B\)
\(\sqrt A = \sqrt B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\left( { \vee B \ge 0} \right)\\A = B\end{array} \right.\) ; \(\sqrt {{A^2}} = \sqrt {{B^2}} \Leftrightarrow \left| A \right| = \left| B \right| \Leftrightarrow A = \pm B\)
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Ôn tập chương 1
- Rút gọn biểu thức chứa căn
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Tài liệu
Toán 9: Chủ đề 2 - RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN - ÔN THI VÀO 10
Đề thi môn Toán giữa kì 2 lớp 10 năm 2017 - 2018 Hà Nam
Toán 9: Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Bắc Ninh năm 2020 (tháng 6)
Toán 9: Chuyên đề rút gọn căn thức (20 bài luyện tập)
12 phương pháp giải và biện luận phương trình chứa căn thức
Từ khóa » Công Thức Căn A Lớn Hơn Bằng B
-
PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ~ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
-
Công Thức Bất Phương Trình Chứa Căn
-
Công Thức Về Phương Trình Và Bất Phương Trình Chứa Căn
-
Căn A Lớn Hơn Hoặc Bằng B - Công Thức Bất Phương Trình Chứa ...
-
Công Thức Bất Phương Trình Chứa Căn A Lớn Hơn Hoặc Bằng B ...
-
Các Công Thức Biến đổi Căn Thức Bậc Hai Cần Phải Nhớ Và Bài Tập ...
-
Giá Trị Tuyệt đối Là Gì? Tính Chất Và Các Dạng Bài Tập Giá Trị Tuyệt đối Từ A
-
Bất Phương Trình Chứa Căn Lớp 10: Công Thức Và Cách Giải
-
Công Thức Bất Phương Trình - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Cách Giải Phương Trình Chứa Dấu Căn Và Bài Tập Vận Dụng
-
Giải Bất Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối - Marathon
-
Căn Thức Bậc Hai Và Hằng đẳng Thức Căn A Mũ Hai Bằng Giá Trị Tuyệt ...
-
Một Số Công Thức Cần Lưu ý Của Chương Căn Bậc Hai, Căn Bậc Ba