Cấn Vi Sơn, Nhật Kiến - PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

Cấn vi sơn, nhật kiến

CẤN VI SƠN Quan quỷ dần, mộc, thế Thê tài tý thủy Huynh đệ tuất thổ Tự tin thân kim ứng... Phụ mẫu ngọ Hỏa... Huynh đệ thìn thổ… Dần mộc quan quỷ là quan tinh trì thế mà gặp tuyệt, lại gặp tuyệt phẩm hào ứng thân kim lâm Nguyệt Kiến, động để khắc hào thế, đó là tượng đại hung. Hào ứng khắc hào thế là có người đối địch, không những không được tháng chức mà còn phải đề phòng tai họa. Quả đúng ngày thân tháng đó vì quyền cao tham của, gặp dư I luận lên án mà tự sát. Hào tĩnh không động lại không có nhật Thìn hào động trợ giúp, lại trực tuần không hưu tù vô khí, đã thế lại còn gặp Nguyệt Kiến, nhật thìn và hào động khắc làm hại nên đây là phá thật. NHẬT KIẾN Cấn vi sơn, nhật kiến Một tháng có 30 ngày, trong sự sắp xếp thiên can địa chi có quy luật Âm Dương Ngũ Hành sinh khắc chế hóa. Nhật kiến tức là tí, sửu, dần, mẹo, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi chu kỳ lập đi lập lại của mười hai chi. Địa chi là chủ của một ngày, là tiêu chí cụ thể, Ngũ Hành hành sinh vượng mộ tuyệt của 6 hào trong quẻ, là căn cứ quan trọng để đoán sự thành bại của sự việc trong dự đoán. Nguyệt Kiến nắm quyền của tam tuần, nhưng lại chia ra xuân, Hạ, Thu, Đông có sự khác nhau của sinh, vương mộ, tuyệt của 4 mùa. Nhật kiến thì không như thế Nhật Kiến tứ thời đều vượng, Nhật Kiến là chủ tể của 6 hào, là lệnh của một ngày, nắm quyến sinh sát của ngày đó. Nó ngang quyền, ngang công với Nguyệt Kiến. Dụng thần của quẻ mà được Nhật Kiến sinh được Hào động sinh, hoặc được hợp thì dụng thần đã vượng lại càng vượng, nếu dụng thần hưu tù mà thần đã được Nhất Kiến thì giông như mầm non bị hạn lâu ngày gặp được trời mưa, biến sự nguy khôn thành vô hại. Nhật Kiến sinh trợ nguyên thần thì mọi việc càng thêm trôi chảy. Dụng thần bị Nhật Kiến khắc, Nhật Kiến xung, Nhật Kiến hình phạt là điểm không lợi. Dụng thần vượng mà được Nguyệt Kiến sinh thì còn có thể đối địch được dụng thần mà hưu tù suy nhược thì như đã tuyết mà còn thêm sương, đã xấu càng thêm xấu. Nhật thìn xưng vượng, tường của hào tĩnh là ám động, thì càng mạnh thêm. Hảo tĩnh hưu tù, suy nhược mà gặp nhật thìn xung khắc là nhật phá, hào phá và trở thành vô dụng. Hào gặp tuần lại gặp thêm Nhật Kiến xung thì lại trở nên có ích, trường hợp như thế gọi là xung mất cái không để thành cái thực. Hào gặp hợp bị Nhật Kiến xung gọi là chở hợp xung. Hung thần chở hợp mừng gặp được xung, còn cát thần chở hợp thì không nên xung. Đọc thêm tại:
  • http://phongthuyvadialy.blogspot.com/
  • http://phongthuyvadialy.blogspot.com/2015/04/chon-huong-lam-nha-hop-voi-tuoi.html
  • http://phongthuyvadialy.blogspot.com/2015/05/nguyet-kien-nguyet-pha.html
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 PHÚT QUẢNG CÁO

  • SỔ TAY BẾP NÚC
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết được quan tâm

  • Con nhà Xích Đế
  • Con nhà Hắc Đế
  • Con nhà Bạch Đế
  • Lục thân phát động và lục thân biến hóa
  • Con nhà Huỳnh Đế
  • Lục thân – cách ứng dụng lục thân, cách chọn dùng lục thân
  • Bàn tay tính cung chết
  • Nguyệt kiến, nguyệt phá
  • Du hồn –Qui hồn
  • Nói về ngũ hành

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (91)
    • ▼  tháng 5 (89)
      • Cách lấy trung tâm của một khu đất
      • Họa hại, lục sát, ngũ quỷ
      • Tám du niên sơ thuộc cát hung
      • Thuật ngữ phong thủy
      • Ngũ quỷ và ba cát tinh đắc vị
      • Sanh khí (các du niên)
      • Con nhà Hắc Đế
      • Con nhà Xích Đế
      • Con nhà Bạch Đế
      • Con nhà Huỳnh Đế
      • Tính tình và vận mạng theo sở thuộc ngũ đế
      • Bát trạch tam nguyên
      • Cách tìm cung phi theo bảng bát trạch tam nguyên
      • Khái niệm về dương trạch
      • Phong thủy nhà cửa theo kinh dịch
      • Một số danh từ chuyên môn trong thuật phong thủy
      • Căn cứ lục thần để bàn về cát hung ở nhà
      • Bàn về các quẻ phong thủy
      • Căn cứ vào tượng của hào thế, hào ứng để bàn về cá...
      • Kinh dịch sách cổ trong Ngũ kinh của Trung Hoa
      • Tìm cung của Bổn mạng
      • Bát Quái đồ và các quẻ
      • Bát Quái Đồ là chìa khóa huyền bí mở cửa huyền thu...
      • Luận giải các quẻ
      • Phòng ở trong cát hay hung?
      • Dụng thần
      • Lục thần – thập can phối lục thần
      • Lục thân phát động và lục thân biến hóa
      • Lục thân – cách ứng dụng lục thân, cách chọn dùng ...
      • Thủy lôi truân, thủy trạch tiết, sơn hỏa bôn, sơn ...
      • Du hồn –Qui hồn
      • Cấn vi sơn, nhật kiến
      • Nguyệt kiến, nguyệt phá
      • Nói về ngũ hành
      • Hành hỏa, hành mộc, hành thủy, hành thổ
      • Âm dương thuật về phương diện trí thức, ngũ hành n...
      • Tri thức về Âm dương
      • Âm dương toán số, quan niệm chung Đông Tây
      • Thuyết âm dương
      • Mục đích thiết thực của Kinh Dịch là gì?
      • Nếu xấu thì lo tránh hay ngăn đón trước
      • Ý nghĩa thời gian
      • Phương diện gia đình và ý nghĩa tam tài
      • Thủ tục cải táng
      • Hào đầu theo kinh dịch
      • Hào hai hào ba theo kinh dịch
      • Bàn về cát hung của nhà ở
      • Lục thần bàn về cát hung của nhà ở
      • Phong thủy nhà cửa theo kinh dịch
      • Ý nghĩa các quẻ
      • Dịch truyện thám nguyên
      • Phép đoán quẻ
      • Gieo quẻ luận giải
      • So sánh các hào
      • Những hào liền nhau
      • Giải thích về các hào
      • Tương quan giữa các hào
      • Quan niệm căn bản của Dịch
      • Ý nghĩa các hào trong kinh dịch
      • Bát quái là đầu mối để tạo sự hình thành của vạn vật
      • Bát quái đồ biểu tượng những gì?
      • Bát quái biểu tượng cho tuổi tác, tâm lý
      • Bát quái biểu tượng cho gia tộc Quẻ Kiền
      • Tại sao làm nhà người ta cử những năm tuổi nhập cu...
      • Kinh dịch và bát đồ quái
      • Nghiên cứu kinh dịch
      • Kinh dịch đưa vào học và nội dung thi cử
      • Cải táng là gì?
      • Bàn tay tính cung chết
      • Chọn đất để làm mồ mả
      • Quan hệ phương hướng đối với con người
      • Phương hướng quan trọng như thế nào?
      • Tổng quan về nghệ thuật trang trí nội thất
      • Vệ sinh nội thất đúng cách
      • Nhà cửa và việc vệ sinh nội thất
      • Chú ý khi vệ sinh nội thất
      • Ác xạ trong nhà ở
      • Phong thủy sảnh đường
      • Vị trí đặt cửa ngõ
      • Bình cơ và tường vây
      • Nền nhà
      • Kiến trúc chùa chiền
      • Phong thủy chùa
      • Phong thủy khu phố
      • XÂY NHÀ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ “ÂM DƯƠNG ĐIỀU HOÀ”
      • Thuật Phong Thủy theo khu phố
      • Phong thủy nha môn
      • Phạm kị trong phong thủy
      • Địa thế nhà ở, phụ thấu địa long quyết, an trạch s...
Được tạo bởi Blogger.   Copyright© PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

Từ khóa » Cấn Vi Sơn