Cảng Vũng Tàu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cảng Vũng Tàu là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, đầu mối quốc tế của Việt Nam. Cảng thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đông Nam Bộ Việt Nam.

Cảng Vũng Tàu hiện nay bao gồm 4 khu bến.

  • Khu bến Cái Mép, Sao Mai Bến Đình: đây là khu bến cảng chính cho tàu công te nơ hiện nay và cho đến năm 2020. Hiện tại, khu bến này có khả năng tiếp nhận tàu đến 50 nghìn DWT. Chính phủ đang phát triển bến này để đến năm 2015 có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 100 nghìn DWT.[1]
  • Khu bến Phú Mỹ, Mỹ Xuân: là một khu bến cảng tổng hợp, cảng công te nơ khác hiện có khả năng tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT. Theo quy hoạch của Chính phủ Việt Nam, đến năm 2015 khu bến này sẽ có khả năng tiếp nhận tàu đến 80 nghìn DWT.[1]
  • Khu bến sông Dinh: hiện có khả năng tiếp nhận tàu đến 20 nghìn DWT, đến năm 2015 có thể tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT.[1]
  • Khu Bến Đầm, Côn Đảo

Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2020, sẽ có hai khu bến cảng nữa được xây dựng. Một là khu bến Long Sơn chuyên dùng phục vụ công nghiệp lọc hóa dầu và khu bến khách Sao Mai-Bến Đình chuyên phục vụ vận tải hành khách.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Xem Quyết định số 2190/QĐ-TTg

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ Việt Nam về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Bài viết liên quan đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Flag of Vietnam Hệ thống cảng biển Việt Nam
Cảng biển đặc biệt(2 cảng)Cảng biển Hải Phòng  · Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu
Cảng biển loại I(15 cảng biển)Cảng biển Quảng Ninh  · Cảng biển Thanh Hóa  · Cảng biển Nghệ An  · Cảng biển Hà Tĩnh  · Cảng biển Thừa Thiên Huế  · Cảng biển Đà Nẵng  · Cảng biển Quảng Nam  · Cảng biển Quảng Ngãi  · Cảng biển Bình Định  · Cảng biển Khánh Hòa  · Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh  · Cảng biển Đồng Nai  · Cảng biển Cần Thơ  · Cảng biển Long An  · Cảng biển Trà Vinh
Cảng biển loại II(6 cảng biển)Cảng biển Quảng Bình  · Cảng biển Quảng Trị  · Cảng biển Ninh Thuận  · Cảng biển Bình Thuận  · Cảng biển Hậu Giang  · Cảng biển Đồng Tháp
Cảng biển loại III(13 cảng biển)Cảng biển Thái Bình  · Cảng biển Nam Định  · Cảng biển Ninh Bình  · Cảng biển Phú Yên  · Cảng biển Bình Dương  · Cảng biển Vĩnh Long  · Cảng biển Tiền Giang  · Cảng biển Bến Tre  · Cảng biển Sóc Trăng  · Cảng biển An Giang  · Cảng biển Kiên Giang  · Cảng biển Bạc Liêu  · Cảng biển Cà Mau
Chủ đề liên quanThành phố  · Cửa khẩu · Sân bay
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cảng_Vũng_Tàu&oldid=68646127” Thể loại:
  • Sơ khai Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Cảng Việt Nam
  • Kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Các Cảng ở Phú Mỹ