Cảnh Sát Giao Thông Bắn Tốc độ Có được "nấp, Núp", Mặc Thường ...

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • ×

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận

Facebook Google

Khi nhấn đăng nhập đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng nhập

Email

Họ và tên

Mật khẩu

Mã xác nhận

Captcha refesh

Khi nhấn đăng ký đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng ký

Xin chào, !

Bạn đã đăng nhập với email:

Đăng xuất

Bạn đọc
  • Tiêu dùng thông minh
  • Hà Nội hôm nay
  • Kho tri thức
  • Ý kiến bạn đọc
  • Đường dây nóng
  • Giải đáp pháp luật
  • Điều tra
  • Cải chính
Cảnh sát giao thông bắn tốc độ có được "nấp, núp", mặc thường phục?

Cảnh sát giao thông bắn tốc độ có được "nấp, núp", mặc thường phục?

PV (tổng hợp) Chủ nhật, ngày 02/06/2019 10:12 AM (GMT+7) Việc lực lượng CSGT hóa trang hay "nấp" để bắn tốc độ phương tiện lưu thông trên các tuyến đường vẫn đang gây nhiều tranh luận. Bình luận 0 Dân Việt trên
  • Từ 1/6, say rượu bia có thể không được lên máy bay

  • Thiếu úy công an tạt axit vợ chưa cưới đối diện hình phạt nào?

  • Bảng lương bác sĩ, dược sĩ mới nhất từ ngày 1/7/2019

  • Nghi can sát hại 3 bà cháu ở Lâm Đồng đối mặt với hình phạt nào?

Từ nhiều năm trước, vấn đề trên đã được người dân, các cử tri quan tâm. Cụ thể, cử tri tại An Giang nêu ý kiến: “Cử tri không đồng tình với việc Cảnh sát giao thông thường xuyên đứng ở vị trí khuất để bắn tốc độ phương tiện tham gia giao thông, thiết nghĩ việc thi hành công vụ thì phải công khai, minh bạch”.

Về vấn đề này, ngày 28/11/2017, Cổng thông tin Bộ Công an đã có trả lời như sau:

Về kiến nghị liên quan đến đo tốc độ các phương tiện tham gia giao thông của lực lượng Cảnh sát giao thông thực tế cho thấy, chạy quá tốc độ là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra các vụ tai nạn giao thông. Việc lực lượng Cảnh sát giao thông đo tốc độ các phương tiện tham gia giao thông, kịp thời phát hiện, xử lý những người lái xe chạy quá tốc độ nhằm hạn chế tai nạn giao thông là rất cần thiết.

Tuy nhiên, thực tế nhiều lái xe tìm cách đối phó với việc đo tốc độ công khai, như: đang chạy với tốc độ cao, khi phát hiện các trạm, chốt của Cảnh sát giao thông sẽ giảm tốc độ hoặc né tránh; người lái xe bị xử phạt thông báo cho người lái xe đang tham gia giao thông khác biết để né tránh, gây khó khăn trong việc thực thi nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát giao thông… Vì vậy, việc kết hợp giữa hình thức đo tốc độ công khai và bí mật là xuất phát từ đòi hỏi của tình hình thực tế.

Căn cứ Luật Công an nhân dân năm 2014, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 và Nghị định số 106/2014/NĐ-CP, ngày 17/11/2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an, ngày 4/1/2016, Bộ Công an ban hành Thông tư số 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông; theo đó, tại Khoản 1, Điều 9 quy định: “Hóa trang sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông”.

Do vậy, việc lực lượng Cảnh sát giao thông kết hợp biện pháp công khai với bí mật (hóa trang) để đo tốc độ là cần thiết, xuất phát từ thực tiễn công tác và đúng quy định của pháp luật.

Từ khóa:
  • bộ công an
  • cảnh sát giao thông
  • bắn tốc độ
  • thường phục
  • ẩn nấp
  • csgt bắn tốc độ
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
danviet.vn
Ý kiến của bạn Đăng nhập Đăng ký x

Ảnh đính kèm

Gửi ý kiến

Vui lòng nhập nội dung bình luận.

Xem tiếp bình luận x Tin cùng chuyên mục Xem theo ngày Xem
  • Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính người khác có gì đặc biệt?

    Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính người khác có gì đặc biệt?

  • Quy định về tội danh trong vụ vác dao chém bạn nhậu vì xin thanh toán tiền về trước ở Thanh Hóa

    Quy định về tội danh trong vụ vác dao chém bạn nhậu vì xin thanh toán tiền về trước ở Thanh Hóa

  • Tài xế "thông chốt" nồng độ cồn, tông bị thương 2 CSGT ở Thanh Hóa có thể bị xử lý thế nào?

    Tài xế "thông chốt" nồng độ cồn, tông bị thương 2 CSGT ở Thanh Hóa có thể bị xử lý thế nào?

  • Từ vụ tài xế tông bị thương CSGT ở Thanh Hóa, đối tượng manh động có thể bị xử lý thế nào?

    Từ vụ tài xế tông bị thương CSGT ở Thanh Hóa, đối tượng manh động có thể bị xử lý thế nào?

  • Quy định về tội danh trong vụ Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lai Châu nhận hối lộ

    Quy định về tội danh trong vụ Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lai Châu nhận hối lộ

  • Vụ nhóm đối tượng cắt trộm cáp điện ngầm trị giá hơn 6 tỷ đồng tại Thanh Hóa dưới góc nhìn pháp lý

    Vụ nhóm đối tượng cắt trộm cáp điện ngầm trị giá hơn 6 tỷ đồng tại Thanh Hóa dưới góc nhìn pháp lý

Tin nổi bật
  • Từ 1/1/2025, 4 loại giấy tờ này CSGT được kiểm tra khi dừng xe

    Từ 1/1/2025, 4 loại giấy tờ này CSGT được kiểm tra khi dừng xe

  • Góc nhìn pháp lý vụ khởi tố nhóm cho vay lãi nặng liên tỉnh với lãi suất lên đến 386%/năm

  • Góc nhìn pháp lý vụ nam thanh niên đâm tử vong người đàn ông ngoại quốc ở Bình Dương

  • Quy định về tội giết người trong vụ nam thanh niên đâm người tình trọng thương ở Bình Thuận

Xem thêm

Từ khóa » Hình ảnh Công An Núp Bắn Tốc độ