Cannabidiol – Wikipedia Tiếng Việt

Cannabidiol
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiEpidiolex, Epidyolex
Đồng nghĩaCBD, cannabidiolum, (−)-cannabidiol[6]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa618051
Giấy phép
  • EU EMA: by INN
  • US DailyMed: Cannabidiol
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B2 [1]
Dược đồ sử dụngInhalation (smoking, Thuốc lá điện tử), buccal (aerosol spray),[2][3] oral (Dung dịch)[4][5]
Nhóm thuốcCannabinoid
Mã ATC
  • N03AX24 (WHO)
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S3 (Tư vấn dược sĩ)
  • CA: Không quy định
  • UK: GSL [8]
  • US: Không quy định
  • EU: Rx-only [7]
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng
  • Oral: 6% (fasted)[9]
  • Inhaled: 31% (11–45%)[10]
Chu kỳ bán rã sinh học18–32 hours[11]
Các định danh
Tên IUPAC
  • 2-[(1R,6R)-6-Isopropenyl-3-methylcyclohex-2-en-1-yl]-5-pentylbenzene-1,3-diol
Số đăng ký CAS
  • 13956-29-1
PubChem CID
  • 644019
IUPHAR/BPS
  • 4150
DrugBank
  • DB09061 ☑Y
ChemSpider
  • 559095 ☑Y
Định danh thành phần duy nhất
  • 19GBJ60SN5
KEGG
  • D10915
ChEBI
  • CHEBI:69478 ☑Y
Phối tử ngân hàng dữ liệu protein
  • P0T (PDBe, RCSB PDB)
ECHA InfoCard100.215.986
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC21H30O2
Khối lượng phân tử314,47 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
  • Hình ảnh tương tác
Điểm nóng chảy66 °C (151 °F)
Độ hòa tan trong nướcInsoluble
SMILES
  • Oc1c(c(O)cc(c1)CCCCC)[C@@H]2\C=C(/CC[C@H]2\C(=C)C)C
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C21H30O2/c1-5-6-7-8-16-12-19(22)21(20(23)13-16)18-11-15(4)9-10-17(18)14(2)3/h11-13,17-18,22-23H,2,5-10H2,1,3-4H3/t17-,18+/m0/s1{PubChem}
  • Key:QHMBSVQNZZTUGM-ZWKOTPCHSA-N{PubChem}
  (kiểm chứng)

Cannabidiol (CBD) là một phytocannabinoid được phát hiện vào năm 1940. Đây là một trong số 113 loại cannabinoid được xác định trong cây cần sa, chiếm tới 40% chiết xuất của cây.[12] Kể từ năm 2018, nghiên cứu lâm sàng sơ bộ về cannabidiol bao gồm các nghiên cứu về lo lắng, nhận thức, rối loạn vận động và đau.[13]

Cannabidiol có thể được đưa vào cơ thể theo nhiều cách, bao gồm cả hít phải khói hoặc hơi cần sa, dưới dạng xịt khí vào má và bằng miệng. Nó có thể được cung cấp như dầu CBD chỉ chứa CBD như thành phần hoạt tính (không thêm tetrahydrocannabinol [THC] hoặc terpene), một dầu chiết xuất từ cây gai dầu có nhiều CBD, viên nang, cần sa khô, hoặc như một toa thuốc dung dịch lỏng. CBD không có khả năng tâm sinh lý tương tự như THC,[14][15] và có thể ảnh hưởng đến tác động của THC.[12][13][14][16] Mặc dù các nghiên cứu in vitro cho thấy CBD có thể tương tác với các mục tiêu sinh học khác nhau, bao gồm các thụ thể cannabinoid và các thụ thể dẫn truyền thần kinh khác,[14][17] kể từ năm 2018, cơ chế hoạt động cho các tác động sinh học của nó vẫn chưa được xác định.[13][14]

Tại Hoa Kỳ, thuốc cannabidiol Epidiolex đã được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm phê duyệt để điều trị hai chứng rối loạn động kinh.[18] Các tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc trong thời gian dài bao gồm buồn ngủ, giảm cảm giác ngon miệng, tiêu chảy, mệt mỏi, khó chịu, suy nhược, khó ngủ v.v..

Cơ quan Thực thi Ma túy Hoa Kỳ đã chỉ định cho Epidiolex vào phân loại Biểu V, trong khi CBD không thuộc Epidiolex vẫn là loại thuốc Biểu I bị cấm sử dụng.[19] Cannabidiol không được xếp lên Bảng biểu theo bất kỳ hiệp ước kiểm soát ma túy nào của Liên Hợp Quốc và năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị rằng nó vẫn sẽ không được sắp xếp.[20]

Sử dụng trong y tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Động kinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Có rất ít nghiên cứu chất lượng cao về việc sử dụng cannabidiol cho bệnh động kinh, và nó chỉ giới hạn ở bệnh động kinh ở trẻ em.[21] Mặc dù kết quả của việc sử dụng cannabidiol cấp y tế kết hợp với thuốc thông thường cho thấy một số hứa hẹn, chúng không dẫn đến việc loại bỏ được co giật, và có liên quan đến một số tác dụng phụ nhỏ.[21]

Một dung dịch cannabidiol dùng theo đường uống (tên thương hiệu Epidiolex) đã được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt vào tháng 6 năm 2018 như là một cách điều trị cho hai dạng động kinh hiếm gặp ở trẻ em, hội chứng Lennox-Gastaut và hội chứng Dravet.[18]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Epidyolex”. Therapeutic Goods Administration (TGA). 29 tháng 9 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ Itin C, Barasch D, Domb AJ, Hoffman A (tháng 5 năm 2020). “Prolonged oral transmucosal delivery of highly lipophilic drug cannabidiol”. International Journal of Pharmaceutics. 581: 119276. doi:10.1016/j.ijpharm.2020.119276. PMID 32243971. S2CID 214785913.
  3. ^ Itin C, Domb AJ, Hoffman A (tháng 10 năm 2019). “A meta-opinion: cannabinoids delivered to oral mucosa by a spray for systemic absorption are rather ingested into gastro-intestinal tract: the influences of fed / fasting states”. Expert Opinion on Drug Delivery. 16 (10): 1031–1035. doi:10.1080/17425247.2019.1653852. PMID 31393180. S2CID 199505274.
  4. ^ “Sativex (Cannabidiol/Tetrahydrocannabinol) Bayer Label” (PDF). bayer.ca. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 16 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2018.
  5. ^ “Epidiolex – cannabidiol solution”. DailyMed. 26 tháng 8 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2020.
  6. ^ “cannabidiol (CHEBI:69478)”. www.ebi.ac.uk. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2019.
  7. ^ “Epidyolex EPAR”. European Medicines Agency (EMA). 24 tháng 6 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2020. Text was copied from this source which is copyrighted by the European Medicines Agency. Reproduction is authorized provided the source is acknowledged.
  8. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Home Office
  9. ^ Perucca E, Bialer M (5 tháng 6 năm 2020). “Critical Aspects Affecting Cannabidiol Oral Bioavailability and Metabolic Elimination, and Related Clinical Implications”. CNS Drugs. 34 (8): 795–800. doi:10.1007/s40263-020-00741-5. PMID 32504461. S2CID 219313952.
  10. ^ Scuderi C, Filippis DD, Iuvone T, Blasio A, Steardo A, Esposito G (tháng 5 năm 2009). “Cannabidiol in medicine: a review of its therapeutic potential in CNS disorders”. Phytotherapy Research (Review). 23 (5): 597–602. doi:10.1002/ptr.2625. PMID 18844286. S2CID 21836765. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2020.
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên devinsky
  12. ^ a b Campos AC, Moreira FA, Gomes FV, Del Bel EA, Guimarães FS (tháng 12 năm 2012). “Multiple mechanisms involved in the large-spectrum therapeutic potential of cannabidiol in psychiatric disorders”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Sciences (Review). 367 (1607): 3364–78. doi:10.1098/rstb.2011.0389. PMC 3481531. PMID 23108553.
  13. ^ a b c Boggs, Douglas L; Nguyen, Jacques D; Morgenson, Daralyn; Taffe, Michael A; Ranganathan, Mohini (6 tháng 9 năm 2017). “Clinical and preclinical evidence for functional interactions of cannabidiol and Δ9-tetrahydrocannabinol”. Neuropsychopharmacology. 43 (1): 142–154. doi:10.1038/npp.2017.209. ISSN 0893-133X. PMC 5719112. PMID 28875990.
  14. ^ a b c d Pisanti S, Malfitano AM, Ciaglia E, Lamberti A, Ranieri R, Cuomo G, Abate M, Faggiana G, Proto MC, Fiore D, Laezza C, Bifulco M (tháng 7 năm 2017). “Cannabidiol: State of the art and new challenges for therapeutic applications”. Pharmacol. Ther. 175: 133–150. doi:10.1016/j.pharmthera.2017.02.041. PMID 28232276.
  15. ^ Iseger TA, Bossong MG (tháng 3 năm 2015). “A systematic review of the antipsychotic properties of cannabidiol in humans”. Schizophrenia Research. 162 (1–3): 153–61. doi:10.1016/j.schres.2015.01.033. PMID 25667194.
  16. ^ Aizpurua-Olaizola O, Soydaner U, Öztürk E, Schibano D, Simsir Y, Navarro P, Etxebarria N, Usobiaga A (tháng 2 năm 2016). “Evolution of the Cannabinoid and Terpene Content during the Growth of Cannabis sativa Plants from Different Chemotypes”. Journal of Natural Products. 79 (2): 324–31. doi:10.1021/acs.jnatprod.5b00949. PMID 26836472.
  17. ^ Laun AS, Shrader SH, Brown KJ, Song ZH (tháng 6 năm 2018). “GPR3, GPR6, and GPR12 as novel molecular targets: their biological functions and interaction with cannabidiol”. Acta Pharmacol. Sin. 40 (3): 300–308. doi:10.1038/s41401-018-0031-9. PMID 29941868.
  18. ^ a b “FDA approves first drug comprised of an active ingredient derived from marijuana to treat rare, severe forms of epilepsy”. US Food and Drug Administration. 25 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2018.
  19. ^ “DEA reschedules Epidiolex, marijuana-derived drug, paving the way for it to hit the market”. CNBC. 27 tháng 9 năm 2018.
  20. ^ Angell, Tom (13 tháng 8 năm 2018). “UN Launches First-Ever Full Review Of Marijuana's Status Under International Law”. Marijuana Moment. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2018.
  21. ^ a b Stockings E, Zagic D, Campbell G, Weier M, Hall WD, Nielsen S, Herkes GK, Farrell M, Degenhardt L (tháng 7 năm 2018). “Evidence for cannabis and cannabinoids for epilepsy: a systematic review of controlled and observational evidence”. J. Neurol. Neurosurg. Psychiatry. 89 (7): 741–753. doi:10.1136/jnnp-2017-317168. PMID 29511052.
  • x
  • t
  • s
Thuốc giảm đau (ATC code N02, ATC code N02)
Thuốc giảm đau nhóm opioid
Opiate/Thuốc phiện
  • Codein# (Co-codamol, Co-codaprin)
  • Morphin# (Morphine/naltrexone)
  • Thuốc phiện
  • Cồn thuốc phiện
  • Paregoric
Bán tổng hợp
  • Acetyldihydrocodeine
  • Benzylmorphine
  • Buprenorphine (Buprenorphine/naloxone)
  • Desomorphine
  • Heroin
  • Dihydrocodeine (Co-dydramol)
  • Dihydromorphine
  • Ethylmorphine
  • Hydrocodone (Hydrocodone/paracetamol, Hydrocodone/ibuprofen, Hydrocodone/aspirin)
  • Hydromorphinol
  • Hydromorphone
  • Nicocodeine
  • Nicodicodine
  • Nicomorphine
  • Oxycodone (Oxycodone/paracetamol, Oxycodone/aspirin, Oxycodone/ibuprofen, Oxycodone/naloxone, Oxycodone/naltrexone)
  • Oxymorphone
  • Thebacon
Synthetic
  • Alfentanil
  • Prodine
  • Anileridine
  • Butorphanol
  • Carfentanil
  • Dextromoramide
  • Dextropropoxyphene
  • Dezocine
  • Dipipanone
  • Fentanyl# (Fentanyl/fluanisone)
  • Ketobemidone
  • Levorphanol
  • Lofentanil
  • Meptazinol
  • Methadone#
  • Nalbuphine
  • NFEPP
  • Pentazocine
  • Pethidine
  • Phenadoxone
  • Phenazocine
  • Piminodine
  • Piritramide
  • Propiram
  • Remifentanil
  • Sufentanil
  • Tapentadol
  • Tilidine
  • Tramadol
Paracetamol
  • Acetanilide‡
  • Bucetin‡
  • Butacetin‡
  • Paracetamol#
  • Parapropamol‡
  • Phenacetin‡
  • Propacetamol‡
Thuốc chống viêm không steroid
Propionates
  • Fenoprofen
  • Flurbiprofen
  • Ibuprofen#
  • Ketoprofen
  • Naproxen
  • Oxaprozin
Oxicams
  • Meloxicam
  • Piroxicam
Acetates
  • Diclofenac
  • Indometacin
  • Ketorolac
  • Nabumetone
  • Sulindac
  • Tolmetin
COX-2 inhibitors
  • Celecoxib
  • Etoricoxib
  • Lumiracoxib
  • Parecoxib
  • Rofecoxib ‡
  • Valdecoxib ‡
Fenamic acid
  • Meclofenamic acid
  • Mefenamic acid
Axit salicylic
  • Aspirin# (Aspirin/paracetamol/caffeine)
  • Benorylate
  • Diflunisal
  • Ethenzamide
  • Magnesium salicylate
  • Salicin
  • Salicylamide
  • Salsalate
  • Wintergreen (Methyl salicylate)
Pyrazolones
  • Aminophenazone‡
  • Ampyrone
  • Metamizole
  • Nifenazone
  • Phenazone
  • Propyphenazone (Propyphenazone/paracetamol/caffeine)
Khác
  • Glafenine
Cannabinoid
  • Cannabidiol
  • Cần sa (chất kích thích)
  • Nabilone
  • Nabiximols
  • Tetrahydrocannabinol
Channel modulator
Thuốc chẹn kênh canxi
  • Alcohol (drug)
  • Gabapentin
  • Gabapentin enacarbil
  • Mirogabalin
  • Pregabalin
  • Ziconotide
Sodium channel blocker
  • Carbamazepine
  • Lacosamide
  • Thuốc gây tê cục bộs (e.g., Cocain, Lidocaine)
  • Mexiletine
  • Nefopam
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòngs (e.g., Amitriptyline#)
  • Nav1.7/1.8-selective: DSP-2230§
  • Funapide§
  • PF-05089771§
Potassium channel opener
  • Flupirtine‡
Muscle relaxant
  • Carisoprodol
  • Chlorzoxazone
  • Cyclobenzaprine
  • Mephenoxalone
  • Methocarbamol
  • Orphenadrine
Khác
  • Thuốc bổ trợ giảm đau
  • Analgecine
  • Long não
  • Capsaicin
  • Clonidine
  • Ketamin
  • Menthol
  • Methoxyflurane
  • Nefopam
  • Proglumide
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòngs (e.g., Amitriptyline#)
#WHO-EM. ‡Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: †Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Thuốc chống co giật (N03)
GABAergic
GABAAR PAM
  • Barbiturat: Barbexaclone
  • Metharbital
  • Methylphenobarbital
  • Pentobarbital
  • Phenobarbital#
  • Primidone; Carbamate: Felbamate; Benzodiazepines: Clobazam
  • Clonazepam
  • Clorazepate
  • Diazepam#
  • Lorazepam#
  • Midazolam
  • Nimetazepam
  • Nitrazepam
  • Temazepam; Khác: Bromide (potassium bromide, sodium bromide)
  • Imepitoin
  • Paraldehyde
  • Stiripentol
Chất ức chế GABA-T
  • Acid béo (và liên quan): Valproate
  • Valpromide
  • Valproate pivoxil
  • Vigabatrin
Khác
  • Chất đối nghịch GABAR: Progabide; Chất ức chế GAT-1: Tiagabine
Điều tiếtkênh
Chặn kênh natri
  • Hydantoin: Ethotoin
  • Fosphenytoin
  • Mephenytoin
  • Phenytoin#; Ureide: Acetylpheneturide
  • Chlorphenacemide
  • Phenacemide‡
  • Pheneturide; Fatty acid: Valproate
  • Valpromide
  • Valproate pivoxil; Carboxamide: Carbamazepine#
  • Eslicarbazepine acetate
  • Oxcarbazepine; Khác: Lacosamide
  • Lamotrigine#
  • Rufinamide
  • Topiramate
  • Zonisamide
Chặn kênh canxi
  • Oxazolidinedione: Ethadione
  • Paramethadione
  • Trimethadione; Succinimides: Ethosuximide#
  • Mesuximide
  • Phensuximide; Gabapentinoids: Gabapentin
  • Pregabalin; Khác: Imepitoin
  • Lamotrigine#
  • Topiramate
  • Zonisamide
Mở kênh kali
  • Retigabine
Khác
Ức chế CA
  • Sulfonamide: Acetazolamide
  • Ethoxzolamide
  • Sultiame
  • Topiramate
  • Zonisamide
Khác
  • Albutoin
  • Beclamide
  • Brivaracetam
  • Cannabidiol
  • Etiracetam
  • Levetiracetam
  • Perampanel
#WHO-EM. ‡Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: †Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NKC: ph1126920

Từ khóa » Cbd Có Nghĩa Là Gì