Cao Lộc: Đã Có đầu Ra ổn định Cho Cây Sở - Kinh Tế Nông Thôn
Có thể bạn quan tâm
- Hotline: 0913 516 232 - Liên hệ quảng cáo: 0913 516 232
- Hotline: 0913 516 232
- Sự kiện
- Nghiên cứu - Thực tiễn
- Kinh tế - Phát triển
- Thị trường
- 360° Nông thôn mới
- Văn hóa - Xã hội
- VACVINA - Kinh tế VAC thời 4.0
- Bất động sản
- Pháp luật - Bạn đọc
- Kinh tế - Phát triển
Bà con Cao Lộc (Lạng Sơn) đang tận dụng đất đồi rừng hoang hoá để trồng cây sở, ít phải chăm sóc, đầu ra tốt.
Ông Lộc Văn Hoàng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Hải Yến, huyện Cao Lộc cho biết, gia đình ông có 6 sào đất đồi rừng chủ yếu trồng cây sở, hơn 20 năm nay.
Ông Hoàng đang chăm sóc vườn sở.
Theo đó, cây sở trồng rất đơn giản, tháng Giêng gieo hạt, tháng 3 - 4 âm lịch đã mọc, cây cao khoảng 20 – 30cm đã trồng được. Sở ra hoa từ tháng 2, thu hoạch vào tháng 9, 10 hàng năm.
Cách trồng sở cũng không khó, chỉ cần đào hố sâu, rộng 20 x 30 cm, hàng cách hàng 3m. Trước khi trồng rắc một ít phân NPK sau đó lấp đất là xong. Hàng năm, sau khi thu hái, phải phát dọn sạch sẽ cây tạp, giây leo.
Cây sở cao từ 2,5 – 6m, việc thu hái quả đơn giản như cây hồng, cây mận ở Cao Lộc.
Theo đó, 1 kg sở khô tại vườn có giá 20.000 đồng, quả tươi 8 – 10.000 đồng/kg (vỏ quả tươi dày như vỏ mắc ca). Nếu muốn để bán hạt, chỉ cần phơi nắng ra sân, quả sẽ tự nứt như hạt dẻ cười và chỉ việc lấy hạt.
“Hiện, toàn xã Hải Yến có trên 50 ha sở, đầu ra rất thông thoáng, tại xã đã có người thu mua, đi bán trong tỉnh và đưa sang Trung Quốc. Ngoài ra, còn có 200 – 300 cây hồi, giá bán tại vườn 30.000 đồng/kg.
Gần đây, ở Quảng Ninh đã có nhà máy ép dầu sở nên cây sở, cây hồi đang được Cao Lộc phát triển thành cây chủ lực của địa phương. Do đầu ra tốt, ít phải chăm sóc, tận dụng được đất trống đồi trọc.
Nếu so với đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Ninh, thì bà con nơi đây chăm sóc 2 loại cây nói trên tốt hơn ở Cao Lộc, thu hoạch cũng cao hơn”, ông Hoàng cho biết thêm.
Dương An Như
Chia sẻ:
- Năm 2025, mục tiêu tăng trưởng kinh tế ước đạt trên 7%
- Xuất khẩu rau quả, câu lạc bộ 10 tỷ USD không xa
- Những vấn đề “nóng” xoay quanh con tôm
- Thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp để năm 2025 tăng trưởng kinh tế hai con số
- Không khí rộn ràng, tất bật chuẩn bị "tung" hàng Tết khắp các địa phương
- Nông nghiệp Việt Nam: Quyết tâm cao, nỗ lực lớn cùng tăng tốc và bứt phá
- Nông dân Hà Tĩnh sẵn sàng sản xuất vụ xuân 2025
- Thị xã Hồng Lĩnh tạo đà để bứt phá
- Quảng Ngãi hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn
- Chủ nghĩa bảo hộ gia tăng: Cơ hội và thách thức của nông sản Việt
- Vùng ĐBSCL cần triển khai đồng bộ, hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- Năm 2025, Quảng Ninh phấn đấu thành lập mới 60 HTX
- Cây dược liệu đóng góp lớn cho kinh tế rừng
- Cuộc sống khấm khá khi biến cọng rơm thành ‘cọng vàng’
- Năm 2025, Hải Phòng phấn đấu GRDP đạt 12,5%
- Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung 9 vấn đề quan trọng, hướng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 100 tỷ USD
- Sơn La phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
- Năm 2024, nông nghiệp Quảng Ninh phục hồi và phát triển
- Sớm ban hành tiêu chuẩn cho các mặt hàng rau quả chủ lực
- Nông dân cả nước phấn khởi mong chờ Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại chính thức vào sáng 31/12
- Nông nghiệp Việt Nam: Quyết tâm cao, nỗ lực lớn cùng tăng tốc và bứt phá
- Thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp để năm 2025 tăng trưởng kinh tế hai con số
- Tháo gỡ khó khăn đưa kinh tế tập thể Hà Tĩnh hoạt động hiệu quả
- Nông dân Hà Tĩnh sẵn sàng sản xuất vụ xuân 2025
- Phú Yên chuyển đổi đất trồng lúa: Động lực mới cho các dự án, công trình
- Đẩy mạnh nhân rộng mô hình HTX kiểu mới gắn với phát triển chuỗi giá trị
Hải Phòng đảm bảo hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận nguồn vốn tín dụng
Ngày 30/12, Ban Đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025.
Vốn chính sách góp phần xây dựng Lạng Sơn ngày một giàu đẹp, văn minh
Những năm qua, nguồn vốn chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội đã trở thành động lực quan trọng, đồng hành với người dân Lạng Sơn trong hành trình giảm nghèo, từng bước vươn lên làm giàu, góp phần xây dựng tỉnh ngày một giàu đẹp, văn minh.
Chống đói nghèo, bài học Việt Nam nhìn từ NHCSXH
Chính sách xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lào Cai phấn đấu xóa hết nhà tạm, nhà dột nát vào tháng 6 năm 2025
Năm 2024, Lào Cai đã khởi công 5.792 nhà, đạt 75% kế hoạch. Đến nay, 5.006 nhà đã hoàn thành, trong đó xây mới 3.084 nhà, sửa chữa 1.922 nhà. Toàn tỉnh phấn đấu đến hết tháng 6 năm 2025 sẽ xóa xong toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát. Tổng kinh phí dự kiến thực hiện đề án giai đoạn 2024-2025 là 570.009 triệu đồng.
Hải Phòng: 100% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao
Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia và Phát triển bền vững TP. Hải Phòng vừa tổ chức họp triển khai một số nội dung liên quan đến thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
Vĩnh Bảo thi công xây dựng NTM kiểu mẫu tại 11 xã
Hiện nay, 11/11 xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng đang triển khai thi công xây dựng các công trình nông thôn mới kiểu mẫu. Quá trình thực hiện vừa thi công vừa giải phóng mặt bằng, đảm bảo chất lượng công trình, đúng tiến độ đã đề ra.
Khơi thông dòng vốn tín dụng, người dân xứ Nghệ vươn lên
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW và gần 4 năm thực hiện Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, nguồn vốn tín dụng chính sách đã chuyển tải kịp thời đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Hội Làm vườn tỉnh Đồng Tháp cùng Hội quán thực hiện mục tiêu kép
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Hội Làm vườn tỉnh Đồng Tháp chủ động chuyển từ sinh hoạt trực tiếp sang gián tiếp qua nhóm Zalo, Zoom..., vừa đảm bảo các hoạt động thường xuyên, vừa đảm bảo công tác phòng, chống dịch.
Hội Làm vườn huyện Yên Thành chú trọng phòng, chống dịch và nhân rộng mô hình
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngoài việc tuyên truyền cho cán bộ, hội viên thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch, Hội Làm vườn huyện Yên Thành (Nghệ An) còn chú trọng nhân rộng các mô hình VAC hiệu quả.
Sự kiện
Văn hóa - Xã hội
Nghiên cứu – Thực tiễn
Thị trường
Multimedia
Bất động sản
Kinh tế - Phát triển
Pháp luật - Bạn đọc
VACVINA - Kinh tế VAC thời 4.0
Sức khỏe
360° Nông thôn mới
Qua cổng làng
Tạp chí điện tử Kinh tế nông thôn Tổng Biên tập: NGUYỄN ANH TUẤN Phó tổng biên tập: LÊ VĂN THƠM
Cơ quan chủ quản: Hội Làm vườn Việt Nam (VACVINA) Giấy phép hoạt động báo chí số 54/GP-BTTTT do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13/2/2020 - ISSN 1859-2456. Địa chỉ: Số 57 Hàng Chuối, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội - Điện thoại : 0913 516 232 E-mail: [email protected] - [email protected]
TopTừ khóa » Cách Trồng Cây Sở
-
Trồng Và Chăm Sóc Cây Sở
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Rừng Sở
-
Lạng Sơn: Đổi đời Nhờ Trồng Cây Sở - Hội Nông Dân Việt Nam
-
Kỹ Thuật Trồng Cây Sở - Tài Liệu Text - 123doc
-
Trồng Cây Sở, được Cả Rừng Lại Thu Trăm Triệu Nhờ Bán Quả | Dân Việt
-
Cần ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ để Nâng Cao Giá Trị Cây Sở
-
Cây Sở / Và Sự Phát Triển Của Cây. - YouTube
-
Trồng Và Chăm Sóc Cây Sở - Bất Động Sản ABC Land
-
Kỹ Thuật Trồng Cây Sở - TailieuXANH
-
Cây Sở 'sống Lại' - Báo Nông Nghiệp Việt Nam
-
Tại Cây Sở Hay Tại Người Trồng?
-
[DOC] 2.3. Kỹ Thuật ươm Hạt, Tạo Cây Con
-
Kỹ Thuật Vườn Ươm Và Các Phương Pháp Nhân Giống Cây Ăn Quả
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Quế