Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia ... - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Hóa Học Lớp 12
- Polime Và Vật Liệu Polime
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit. B. Buta – 1,3 – đien và stiren. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol. Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Hóa Học Lớp 12 Chủ đề: Polime Và Vật Liệu Polime Bài: Vật liệu polime ZUNIA12Lời giải:
Báo saiButa – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đồng trùng hợp.
Câu hỏi liên quan
-
Tên gọi của polime có công thức rút gọn (CH2)n là
-
Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?
-
Polime nào sau đây được sử dụng để sản xuất cao su buna?
-
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
-
Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?
-
Nilon–6,6 là một loại
-
Cho các loại polime sau: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, tơ axetat, tơ capron và nilon-6. Số polime thuộc loại poliamit là:
-
Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?
-
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
-
Polime là 1 trong những vật liệu quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành công nghiệp, chế tạo, trong đó cao su là 1 trong những nguyên liệu phổ biến được áp dụng rộng rãi trong ngày nay. Cao su có 2 loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su, được trồng nhiều trên thế giới và nhiều tỉnh ở nước ta. Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các loại ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Do cao su thiên nhiên thu được ở dạng chảy nhớt nên khó có thể sử dụng. Vào năm 1837, nhà khoa học Chales Geodyear (Mỹ) đã tiến hành các thí nghiệm để thay đổi hình dạng nguyên thủy của cao su thiên nhiên và đến năm 1839, ông tìm ra phương pháp trộn cao su với lưu huỳnh rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để cho ra thành phẩm chịu nhiệt, có tính chất cơ lí vượt trội hơn hẳn cao su thô. Quá trình này gọi là lưu hóa cao su. Ngày nay, phương pháp sản xuất cao su lưu hóa vẫn tiếp tục được duy trì, để tạo ra cao su lưu hóa, người ta làm như sau: • Sau khi trộn đều, hỗn hợp được đổ vào khuôn và nung nóng ở 150°C với tỉ lệ hỗn hợp cao su với lưu huỳnh 97:3 về khối lượng. • Ở nhiệt độ 120°C, lưu huỳnh bắt đầu nóng chảy rồi tan vào cao su. • Lượng lưu huỳnh khi được thêm vào ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cao su thiên nhiên. Với các sản phẩm có lưu huỳnh hóa hợp từ 10-25% sẽ tạo ra hỗn hợp cao su có độ bền thấp ít đàn hồi, khó ứng dụng hơn. • Với lượng lưu huỳnh đạt từ 25-32%, cao su khi này sẽ rất cứng, cực kì bền chắc và mất tính đàn hồi.
Một loại cao su lưu hóa có khoảng 1,849% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng cầu nối đisunfua (-S-S-) đã thay thế nguyên tử hiđro ở nhóm metylen (-CH2-) trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua?
-
Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
-
Cho các loại vật liệu polime sau: tơ nilon -6,6; tơ axetat; tơ visco; tơ olon; tơ lapsan; tơ tằm; bông; nhưạ novolac; keo ure -fomanđehit. Tổng số loại vật liệu polime có chứa N trong thành phần phân tử là:
-
Chất nào sau đây không phải là polime?
-
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cấu trúc ddissunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
-
polime nào có cấu tạo mạng không gian
-
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thể kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu sản xuất cao su thiên nhiên. Mắt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gọn là
-
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
\(\begin{array}{l} X{\rm{ }}\left( {{C_8}{H_{14}}{O_4}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}2NaOH\mathop \to \limits^{{t^0}} {X_1} + {X_2} + {H_2}O\\ {X_1}\; + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}{X_3}\; + {\rm{ }}N{a_2}S{O_4}\\ n{X_5}\; + {\rm{ }}n{X_3}\mathop \to \limits^{{t^0},xt} poli\left( {hexametylen{\rm{ }}adipamit} \right)+2n{H_2}O\\ 2{X_2}\; + {\rm{ }}{X_3}\mathop {\overrightarrow {\overleftarrow {} } }\limits^{{H_2}S{O_4}(dac),{t^0}} {X_6} + 2{H_2}O \end{array}\)
Phân tử khối của X6 là:
-
Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
-
Polime nào sau đây được dùng để sản xuất vật liệu có tính đàn hồi?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Cặp Chất Không Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng ...
-
Chất Hoặc Cặp Chất Dưới đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng ...
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng?
-
Top 15 Chất Nào Không Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng
-
Top 10 Chất Không Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng Là 2022 - Xây Nhà
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng...
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng
-
Cặp Chất Nào Dưới đây Không Thể Tham Gia Phản ứng Trùng Ngưng
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ...
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tham Gia Phản ...
-
Trong Các Cặp Chất Sau, Cặp Chất Nào Tham Gia Phản ứng Trùng ...