Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?
A. NaOH, MgSO4 B. KCl, Na2SO4
C. CaCl2, NaNO3 D. ZnSO4, H2SO4
Loga Hóa Học lớp 9 0 lượt thích 13693 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ctvloga163ta có:
2naoh + mgso4 → mg(oh)2 + na2so4
→ chọn a.
Vote (0) Phản hồi (0) 6 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4
Cho phương trình phản ứng
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O
X là:
A. CO B. CO2 C. H2 D. Cl2
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
1.CaCl2+Na2CO3
2.CaCO3+NaCl
3.NaOH+HCl
4.NaOH+KCl
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4
Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3)
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam B. 0,48 gam C. 0,12 gam D. 0,72 gam
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam B. 2,48 gam C. 4,13 gam D. 1,49 gam.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
A. 46,82 gam B. 56,42 gam C. 48,38 gam D. 52,22 gam
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong 1 Dd
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (tác Dụng được Với
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (tác Dụng ... - Khóa Học
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (tác ...
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tồn Tại Trong 1 Dung ...
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (ph
-
Top 15 Cặp Chất K Tồn Tại Trong 1 Dd
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (do Có ...
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (tác Dụng được Với ...
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (tác Dụng ... - Hỏi Đáp
-
XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TRONG DUNG DỊCH
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch
-
Cặp Chất Không Thể Tồn Tại đồng Thời Trong Cùng 1 Dung Dịch Là
-
Cặp Chất Nào Sau đây Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch?
-
Chuyên đề Xét Cặp Chất Tồn Tại Hoặc Không Tồn Tại Trong Cùng Một ...