CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Vật chất và ý thức
- Phép biện chứng duy vật
- Chủ nghĩa Mac - Lênin
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
-
- Triết học Mác - Lênin
- Chủ nghĩa duy tâm
- HOT
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3
Thêm vào BST Báo xấu 1.297 lượt xem 120 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ1. Định nghĩa: - Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật hiện tượng, một quá trình riêng biệt nào đó. Chẳng hạn là cái bàn này, cái cây nọ, hành tinh kia. Như vậy cái riêng là một chỉnh thể, nó có thể tồn tại tương đối độc lập trước nhiều cái khác. - Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung cho nhiều sự vật hiện tượng khác nhau. Chẳng hạn màu trắng, tư duy…Như vậy cái chung là...
AMBIENT/ Chủ đề:- vấn đề cơ bản triết học
- chủ nghĩa mác lênin
- Chủ nghĩa duy tâm
- triết học mác lênin
- Thiết kế bài giảng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG
- CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG 1. Định nghĩa: - Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật hiện tượng, một quá trình riêng biệt nào đó. Chẳng hạn là cái bàn này, cái cây nọ, hành tinh kia. Như vậy cái riêng là một chỉnh thể, nó có thể tồn tại tương đối độc lập trước nhiều cái khác. - Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung cho nhiều sự vật hiện tượng khác nhau. Chẳng hạn màu trắng, tư duy…Như vậy cái chung là cái bộ phận nhưng có sự lặp lại nhiều lần. Ngoài cái chung và cái riêng còn có cái đơn nhất đó là những mặt, những thuộc tính chỉ xuất hiện ở sự vật duy nhất nào đó, không lặp lại ở những sự vật khác. Tóm lại cái riêng là chỉnh thể thống nhất giữa cái chung và cái đơn nhất. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng: - Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, tồn tại thông qua cái riêng bởi vì mỗi một cái chung chỉ là một mặt, một bộ phận của những cái riêng nên nó không thể tách riêng bởi cái riêng. VD: Tư duy không thể tách rời con người, nó là bộ phận tồn tại trong mỗi con người, lợi ích chung cũng là
- lợi ích riêng của từng người; Màu trắng được biểu hiện thông qua cái áo… - Cái riêng tuy tồn tại độc lập nhưng không hoàn toàn cô lập mà mỗi cái riêng đều phải tồn tại trong mối liên hệ để dần đến cái chung. - Cái chung thì bền vững sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó bao gồm những mặt, những thuộc tính bên trong lặp đi lặp lại nên cái chung bao hàm 1 cách đại khái cái riêng. Ngược lại cái riêng thì phong phú, đa dạng hơn cái chung bởi vì trong cái riêng ngoài những cái riêng còn có cái đặc thù và đơn nhất. Cho nên cái riêng không ra nhập hết vào cái chung. - Trong quá trình vận động và phát triển cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá vào nhau, từ một cái đơn nhất ban đầu có thể dần dần chuyển hoá thành cái chung, chẳng hạn sự xuất hiện cái mới… Ngược lại từ cái chung có thể chuyến hoá thành cái đơn nhất, chẳng hạn sự mất đi của một cái cũ.. 3. Ý nghĩa, phương pháp luận: - Quá trình nhận thức của con người phải đi từ cái riêng đến cái chung. - Phải biết vận dụng cái chung vào để cải tạo cái riêng nhưng đồng thời phải tính đến những điều kiện đặc thù riêng có của từng cái riêng cho phù hợp.
- - Phải biết vận dụng mối quan hệ chuyển hoá giữa cái chung và cái đơn nhất qua đó thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 6 - Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
14 p | 4794 | 575
-
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học
22 p | 257 | 60
-
Nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng đi đến nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội như thế nào
5 p | 228 | 22
-
Bài giảng Triết học: Chương 6 - ĐH Ngân hàng TP.HCM
14 p | 111 | 9
-
Bài giảng Triết học - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
14 p | 153 | 9
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Các Cặp Phạm Trù Cái Chung Và Cái Riêng
-
Cặp Phạm Trù Cái Chung Và Cái Riêng - Luật Hoàng Phi
-
Cái Chung Và Cái Riêng (Chủ Nghĩa Marx-Lenin) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cặp Phạm Trù Cái Chung - Cái Riêng
-
Phạm Trù Cái Riêng Và Cái Chung - Triết Học Mác-Lê Nin - YouTube
-
Cái Riêng Và Cái Chung: Quan Hệ Biện Chứng Và ý Nghĩa Phương ...
-
Cặp Phạm Trù Cái Chung - Cái Riêng? Cho Ví Dụ? | Vatgia Hỏi & Đáp
-
Nội Dung Cơ Bản Của Cặp Phạm Trù Cái Chung Và Cái Riêng
-
(PPT) Cặp Phạm Trù Cái Chung Và Cái Riêng | Ánh Phan
-
16. Vận Dụng Cặp Phạm Trù “ Cái Chung – Cái Riêng” Trong Dạy Học ...
-
Giới Thiệu Các Cặp Phạm Trù Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật Và ...
-
Cái Riêng Và Cái Chung | Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác
-
Phân Tích Cặp Pham Trù Cái Riêng Và Cái Chung , Từ đó Hãy Rút Ra ý ...
-
Cái Chung Cái Riêng Triết 2021, Mối Quan Hệ Giữa Cái ... - StuDocu