Câu 1: “Bồ Chính” Là Người đứng đầu Bộ Phận Nào Trong Tổ Chức Nhà ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Myrie thieu nang :) 11 tháng 3 2020 lúc 18:47 Câu 1: “Bồ chính” là người đứng đầu bộ phận nào trong tổ chức nhà nước Văn Lang? A. Trung ương B. Bộ C. Chiềng, chạ D. Bộ lạc lớn Câu 2: Thời Văn Lang vào ngày tết có tục làm A. Thờ các vị thần B. Bánh chưng, bánh dày. C. Nhuộm răng ăn trầu D. Xăm mình. Câu 3: Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy nước ta là A. Mâu thuẫn trong xã hội lên cao. B. Chế độ mẫu hệ thay thế bằng chế độ phụ hệ. C. Con người có nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. Công cụ sản xuất gia tăng....Đọc tiếpCâu 1: “Bồ chính” là người đứng đầu bộ phận nào trong tổ chức nhà nước Văn Lang?
A. Trung ương B. Bộ C. Chiềng, chạ D. Bộ lạc lớn
Câu 2: Thời Văn Lang vào ngày tết có tục làm
A. Thờ các vị thần B. Bánh chưng, bánh dày.
C. Nhuộm răng ăn trầu D. Xăm mình.
Câu 3: Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy nước ta là
A. Mâu thuẫn trong xã hội lên cao.
B. Chế độ mẫu hệ thay thế bằng chế độ phụ hệ.
C. Con người có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
D. Công cụ sản xuất gia tăng.
Câu 4: Nhà ở của cư dân Văn Lang chủ yếu là
A. Mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui thuyền
B. Hang động, mái đá
C. Nhà bằng đất nung
D. Trên cành cây lớn
Câu 5: Kim loại đầu tiên ra đời là:
A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Vàng
Câu 6: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm
A. 541 B. 544 C. 542 D. 543
Lớp 6 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 Những câu hỏi liên quan- Lâm Vũ
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 8 0 Gửi Hủy Đỗ Thị Minh Ngọc 13 tháng 3 2022 lúc 8:59Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Đúng 4 Bình luận (2) Gửi Hủy Vũ Thành Hưng 13 tháng 3 2022 lúc 9:01tự làm
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Thành Hưng 13 tháng 3 2022 lúc 9:01
Câu này cũng phải hỏi
Đúng 2 Bình luận (3) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Lâm Vũ
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 8 2 Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... 12 tháng 3 2022 lúc 20:20Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước
Đúng 6 Bình luận (1) Gửi Hủy 『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』 12 tháng 3 2022 lúc 20:21Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước
Đúng 6 Bình luận (1) Gửi Hủy NGUYỄN♥️LINH.._. 12 tháng 3 2022 lúc 20:21c
Đúng 4 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nhữ Hải Nam
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.(chiều các bn)
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 3 1 Gửi Hủy kimcherry 12 tháng 3 2022 lúc 21:20Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phúc Lâm 12 tháng 3 2022 lúc 21:01từ từ thôi
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Phúc Lâm 12 tháng 3 2022 lúc 21:09
1.B2.C3.B4.A5.A6.C7.A8.C9.D10.A
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Hồ Văn Tèn
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật…
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử và Địa lý 0 0 Gửi Hủy- Hồ Văn Tèn
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật… Giúp tui Đi tui sắpthi rồi Ai giúp tui là tui quy người đó nhất thế giới 😘
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử Bài 25 : Ôn tập chương III 0 0 Gửi Hủy- Thu Thủy
LỊCH SỬ 6
Câu 1 : lịch sử là gì ? Cách tính thời gian trong lịch sử ?
Câu 2 : Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời thuật luyện kim ? Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì ?
Câu 3 : Nhà nước Văn Lang , Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Câu 4 : Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Vân Lang ?
Câu 5 : Em hãy trình bày tở chức bộ máy Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ? Vẽ thành sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc .
Mong các bạn làm nhanh và đúng giúp mình , bạn nào làm đúng được 3 tick nha !
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- trần ngọc hân
So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
. C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 10 0 Gửi Hủy TV Cuber 17 tháng 3 2022 lúc 10:39D
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy hacker 17 tháng 3 2022 lúc 10:39d
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như 17 tháng 3 2022 lúc 10:39d
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Milk x Chuối
So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? *
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 6 0 Gửi Hủy Tryechun🥶 1 tháng 4 2022 lúc 7:39D
Đúng 6 Bình luận (1) Gửi Hủy lynn 1 tháng 4 2022 lúc 7:39d
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Mỹ Hoà Cao 1 tháng 4 2022 lúc 7:39D
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Hoàng Thảo Phương
- Cho biết nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- Nêu phạm vi và kinh đô của nhà nước Văn Lang
- Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?
- Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?
- Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước thời Văn Lang
Mong mn giúp đỡ mình đang cần gấp
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 2 0 Gửi Hủy thị ánh dương nguyễn 11 tháng 3 2022 lúc 20:54Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN
Kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay
mình chỉ biết thế thôi
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thu Trang 11 tháng 3 2022 lúc 20:58- Theo truyền thuyết ghi chép lại, Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán.
- Phạm vi của nhà nước Văn Lang: có địa bàn cư trú từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. - Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). - Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, bảo vệ mùa màng đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.
-
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?
+ Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).
+ Vua giữ mọi quyền hành trong nước, các bộ đều thần thuộc. Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương.
+ Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
- Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
- Về tổ chức nhà nước thời Âu Lạc không có thay đổi nhiều so với nhà nước thời Văn Lang. Tuy nhiên, có sự chặt chẽ hơn nhiều. Nhà vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước, có quân đội và vũ khí tốt. Đặc biệt, vua lấy hiệu là An Dương Vương.
- Người Âu Việt và Lạc Việt từ lâu sống hòa hợp với nhau ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang. Cho đến năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam, Thục Phán đã đứng lên lãnh đạo cả người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân xâm lược sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
học tốt!
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy
- ❤️ Tỉ muội ❤️
chọn vào chữ cái trả lời đúng
Câu 1. Các nhà khảo cổ Việt Nam đã tìm thấy những đồ đồng đầu tiên đó là:
A. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
B. Cuốc đồng, lưỡi cày đồng.
C. Trống đồng, lưỡi kiếm đồng.
D. Mâm đồng, chậu đồng, vại đồng.
Câu 2. Những dấu tích chứng tỏ người thời Hoa Lộc, Phùng nguyên đã phát mimh ra nghề trồng lúa:
A. Tìm thấy công cụ, đồ đựng.
B. Dấu vết gạo cháy.
C. Dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vỏ đất nung lớn.
D. Tất cả câu trên đúng.
Câu 3. Lương thực chính của con người thời này là:
A. Rau các loại, đậu, bầu bí.
B. Thóc gạo.
C. Thóc, gạo, ngô, các loại đậu.
D. Thóc, khoai, sắn.
Câu 4. Có nghề nông trồng lúa ra đời, từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn bởi vì:
A. Ở đồng bằng việc đi lại dễ dàng, thuận lợi.
B. Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc sống.
C. Ở đồng bằng thuận lợi cho việc phát triển đủ ngành nghề.
D. Ở đồng bằng có thể trao đổi, buôn bán giữa các vùng thuận lợi.
Câu 5. Thời nguyên thủy chia làm:
A. Ba giai đoạn: Tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.
B. Ba giai đoạn: Đồ đá, đồ đồng, đồ sắt.
C. Ba giai đoạn: Tối cổ, đồ đá, đồ kim loại.
D. Ba giai đoạn: Đá cũ, đá mới, đồ kim loại.
Câu 6. Hai phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Nguyên - Hoa Lộc đó là:
A. Làm đồ gốm và đúc đồng.
B. Kĩ thuật mài đá và luyện kim.
C. Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
D. Trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 7. Chủ nhân của nền văn hoá nào sống ở vùng châu thổ sông Mã?
A. Nền văn hoá Hoa Lộc.
B. Nền văn hoá Sa Huỳnh.
C. Nền văn hoá Phùng Nguyên.
D. Nền văn hoá Đông Sơn.
Câu 8. Tiến bộ của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó là:
A. Công cụ lưỡi rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt.
B. Nhiều loại hình công cụ hơn.
C. Kĩ thuật làm đồ gốm được nâng lên (in hoa văn).
D. Cả ba câu trên đúng.
Câu 9. Công cụ sản xuất bằng đá thời Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) có đặc điểm:
A. Ghè đẽo qua loa, đơn giản.
B. Chỉ mài ở lưỡi cho sắc.
C. Mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng.
D. Ghè đẽo cẩn thận, tỉ mỉ, hình dáng gọn đẹp.
Câu 10. Trong một số di chỉ Phùng Nguvên (Phú Thọ) - Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4.000 - 3.500 năm, các nhà khảo cổ phát hiện được hàng loạt công cụ:
A. Rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.
C. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.
D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.
Câu 11. Đặc điểm của các công cụ sản xuất thuộc nền văn hóa Đông Sơn là:
A. Số lượng công cụ đồng ngày càng tăng nhanh.
B. Các công cụ ngày càng phong phú, đa dạng về loại hình.
C. Có sự tiến triển về trình độ kĩ thuật và mĩ thuật.
D. Cả ba đặc điểm đều đúng.
Câu 12. Ở giai đoạn nền văn hóa nào công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng đã thay thế đồ sắt:
A. Vào thời nền văn hóa Đông Sơn.
B. Vào thời nền văn hóa Sa Huỳnh.
C. Vào thời nền văn hóa Óc Eo.
D. Cả ba nền văn hóa trên.
Câu 13. Những công cụ góp phần tạo nên bước chuyến biến trong xã hội:
A. Công cụ đá được ghè đẽo theo những hình thù như ý muốn.
B. Đồ gốm được trang trí hóa văn.
C. Công cụ đồng thay thế hẳn công cụ đá, có vũ khí đồng, lưỡi cày đồng.
D. Công cụ đá, công cụ đồng.
Câu 14. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 15. Thời Văn Lang xã hội chia thành những tầng lớp nào?
A. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì.
B. Chủ nô, nô lệ.
C. Phong kiến, nông dân công xã.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 16. Vua Hùng lên ngôi đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ:
A. Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.
B. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.
C. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.
D. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.
Câu 17. Rút ra nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang lúc bấy giờ?
A. Còn đơn giản.
B. Đã quy củ.
C. Tương đối mạnh.
D. Tương đối quy củ.
Câu 18. Nhà nước Văn Lang là:
A. Nhà nước đầu tiên trên đất nước ta.
B. Nhà nước thứ hai trên đất nước ta.
C. Nhà nước đầu tiên của thời nguyên thủy.
D. Nhà nước đầu tiên của thời cổ đại.
Câu 19. Lúc bấy giờ bộ lạc Văn Lang cư trú ở:
A. Vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ)
B. Vùng đất ven sông Mã - từ Thanh Hóa đến Nghệ An.
C. Vùng đất ven sông Cả - từ Nghệ An đến Thanh Hóa.
D. Vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Tây) đến Hà Nội.
Câu 20. Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?
A. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.
B. Nguồn gốc người Việt.
C. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao.
D. Cả 3 câu trên đúng.
Câu 21. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng:
A. Thế kỉ VII TCN.
B. Thế kỉ VI TCN.
C. Thế kỉ V TCN.
D. Thế kỉ IV TCN.
Câu 22. Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Lạc hầu.
B. Lạc tướng.
C. Bồ Chính.
D. Quan Lang.
Câu 23. Xã hội Văn Lang có những tầng lớp:
A. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì.
B. Chủ nô, nô lệ, nông nô.
C. Vua, quan, địa chủ, nông nô, nô tì.
D. Vua, quan, quý tộc, nông nô, nô lệ.
Câu 24. Những hoạt động chủ yếu của cư dân Văn Lang trong các ngày hội là:
A. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, ca hát.
B. Đánh trống, chiêng, thổi kèn.
C. Tổ chức đua thuyền, giã gạo.
D. Tất cả các hoạt động trên.
Câu 25. Người thời Văn Lang đã thờ cúng:
A. Thần thánh (thần núi, thần sông).
B. Các lực lượng tự nhiên (núi, sông, Mặt Trời. Mặt Trăng, đất, nước).
C. Tổ tiên, ông bà.
D. Đạo Phật.
Câu 26. Tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang là:
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ thần Mặt Trời,
C. Sùng bái tự nhiên.
D. Thờ thần núi, thần sông.
Câu 27. Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi tí do nào?
A. Các bộ lạc, làng, chiềng, chạ... cùng nhau làm thủy lợi chế ngự thiên nhiên bảo vệ mùa màng.
B. Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần gùi thân thiết nhau hơn.
C. Các bộ lạc, chiềng, chạ... cùng nhau chung sức, chung lòng chống kẽ thù.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 28. Sự tiến bộ của đất nước thời Âu Lạc do những nguyên nhân nào sau đây?
A. Dân số tăng nhanh, tinh thần vươn lên trong lao động sản xuất của nhân dân.
B. Do nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước.
C. Nhân dân ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
D. Tất cả nguyên nhân trên.
Câu 29. Thời An Dương Vương bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với trước đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 30. Công trình văn hoá tiêu biểu thời Âu Lạc đó tà:
A. Trồng đồng, nhiều hoa văn tinh tế.
B. Thành cổ Loa.
C. Lưỡi cày đồng.
D. Thạp đồng.
Câu 31. Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại những công trình văn hoá tiêu biểu:
A. Trống đồng Đông Sơn.
B. Thành cổ Loa.
C. Nỏ thần, thành cổ Loa.
D. Trống đồng, thành cổ Loa.
Câu 32. Thời Âu Lạc có loại vũ khí tiêu biểu là:
A. Dao găm.
B. Cung nỏ.
C. Súng kíp.
D. Kiếm.
Câu 33. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang đó là:
A. Trống Đồng.
B. Lưỡi cày đồng.
C. Thành cổ Loa.
D. Thạp đồng.
Câu 34. Vua Hùng lập nước Văn Lang, đóng đô ở:
A. Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)
B. Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội).
C. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
D. Tô Lịch (Hà Nội).
Câu 35. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi vẻ vang. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình vào:
A. Năm 200 TCN.
B. Năm 218 TCN.
C. Năm 207 TCN.
D. Năm 179 TCN.
Câu 36. Năm 207 TCN Thục Phán đã:
A. Lập nước Văn Lang.
B. Lập nước Âu Lạc.
C. Kháng chiến chống Tần xâm lược.
D. Kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược lần hai.
Câu 37. Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương thất bại vào:
A. Vào năm 218 TCN.
B. Vào năm 207 TCN.
C. Vào năm 179 TCN.
D. Vào năm 197 TCN.
Câu 38. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
Nghề luyện kim được ............. (a)........... cao. Ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí..., người thợ thủ công còn đúc những ........... (b) .......... thạp đồng. Điều đó vừa thể hiện …....(c) …….. vừa là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. Họ cũng bắt đầu biết rèn sắt.
ai nhanh Miin tick cho
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Bồ Chính Là Gì
-
"Bồ Chính" Là Gì? - TIẾNG VIỆT - Bang Hội
-
Bồ Chính Là Gì ? Lạc Tướng Là Ai ? Vd Lạc Hầu Là Ai ? Vd
-
Bố Chính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bồ Chính Là Gì ? Lạc Tướng Là Ai ? Vd Lạc Hầu Là Ai ? Vd - MTrend
-
Câu Hỏi “bồ Chính Là Người đứng đầu Bộ Phận Nào Trong Tổ Chức N
-
Từ điển Tiếng Việt "bổ Chính" - Là Gì? - Vtudien
-
Bồ Chính Là Người đứng đầu Cấp Nào
-
“Bồ Chính” Là Người đứng đầu Bộ Phận Nào Trong Tổ Chức Nhà Nước ...
-
Nội Dung Nào Không Phải Nhiệm Vụ Của Bồ Chính Thời Văn Lang?
-
Lạc Hầu, Lạc Tướng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Môn Lịch Sử Lớp 6 Bồ Chính Là Gì ? Lạc Tướng Là Ai ? Vd Lạc Hầu Là Ai ...
-
Sâm Bố Chính | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Tổ Chức Nhà Nước Việt Nam - Wikiwand