Câu 1 : Đốt Cháy 21,6 G Al Thu được Al2O3a, Viết Công Thức Về Khối ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar phandaoanhtho 5 năm trước

Câu 1 : Đốt cháy 21,6 g Al thu được Al2O3

a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng C4

b, Tính khối lượng Al2O3 thu được

c, Tính thể tích không khí cần dùng biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí

Câu 2 : Cho 4,8 gam magie (Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric (HCl) . Sau phản ứng thu được muối magie clorua (MgCl ) 2 và khí hidro (H ) 2 . a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) phản ứng. d) Tính khối lượng muối magie clorua (MgCl ) 2 tạo thành. (Cho Mg = 24; H = 1; Cl =35,5; S = 32)

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 645 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar chaunangmaicb

1.

nAl = 21,6/27 = 0,8

4Al + 3O2 —> 2Al2O3

0,8….0,6………….0,4

mAl2O3 = 0,4.102 = 40,8

V O2 = 0,6.22,4 = 13,44

—> V kk = 13,44.5 = 67,2

2.

nMg = 4,8/24 = 0,2

Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2

0,2……0,4……….0,2…….0,2

V H2 = 0,2.22,4 = 4,48

mHCl = 0,4.36,5 = 14,6

mMgCl2 = 0,2.95 = 19

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn FeCO3 với lượng oxi vừa đủ tạo thành oxit sắt, thấy áp suất trong bình tăng thêm 500% so với ban đầu (nhiệt độ và thể tích không đổi). Chất rắn thu được có thành phần là

A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O5.

ion M3+ có tổng số p,n,e là 83.biết M có số e chẵn và ion M3+ có 3e độc thân ở trạng thái cơ bản.xđ số hiệu nguyên tử

Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 1,92) gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không có ion NH4+), cô cạn Y thu được (5m + 3,84) gam muối. Mặt khác hòa tan hết X trong 800 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 0,32 mol H2 và dung dịch Z có chứa (3m +3,4) gam muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

Pepstit X mạch hở cấu tạo bởi từ một alpha-aminoaxit( trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 NH2). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaoH( lấy dư 20% so vs lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng th đc 168g chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X là? A.15 B.16 C.17 D.14

Cảm ơn anh/chị

Cho 80,0 gam muối CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới khi khối lượng dung dịch giảm 22,8 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra lau khô cấn thận thấy khối lượng thanh Mg không đổi so với trước phản ứng. Thời gian điện phân là

A. 4200 giây. B. 4400 giây. C. 4600 giây. D. 4800 giây.

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là

A. 0,20. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15.

Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm haxemetylenđiamin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2; trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2O là a mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là.

A. 32,88 gam B. 31,36 gam C. 33,64 gam D. 32,12 gam

Trộn m gam Al vào 14,96 gam hỗn hợp A gồm CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp rắn B. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn B đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn C. Chia C thành 2 phần bằng nhau.

Phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy thoát ra 24V lít (đktc) khí H2 và còn lại một phần rắn không tan.

Phần hai tác dụng với dung dịch HNO3 (dư, đun nóng) thì thấy có 0,69 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Sau phản ứng thu được dung dịch D chứa 45,43 gam muối; đồng thời thấy thoát ra 29V lít hỗn hợp khí E gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 bằng 456/29. Cho dung dịch NaOH vào D đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại, sau đó lấy kết tủa đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn A gần nhất với:

A. 8% B. 6% C. 16% D. 12%

Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. + Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2(đktc). + Phần 2 cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là.

A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00%

Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3 và 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường độ dòng điện 2,68A trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện phân và để yên cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và có khí NO thoát ra. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng trên. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu?

A. 15,60 gam. B. 16,40 gam. C. 17,20 gam. D. 17,60 gam

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » đốt Cháy 21 6 G Al