Câu 1: Khi Nào Vật Phát Ra âm Cao, Thấp, To, Nhỏ? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7

Chủ đề

  • Chương I- Quang học
  • Chương II- Âm học
  • Chương III- Điện học
  • Violympic Vật lý 7
  • Ôn thi học kì II
Chương II- Âm học
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoa Trần
  • Hoa Trần
16 tháng 12 2017 lúc 19:07

Câu 1: Khi nào vật phát ra âm cao, thấp, to, nhỏ?

Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 6 1 Khách Gửi Hủy Cao Thị Hương Giang
  • Cao Thị Hương Giang
16 tháng 12 2017 lúc 19:14

- Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao

- Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp

- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm :

+ Biên độ dao động càng lớn âm càng to

+ Biên độ dao động thấp lớn âm phát ra nhỏ

Đúng 3 Bình luận (1) Không Thông Tin
  • Không Thông Tin
16 tháng 12 2017 lúc 20:00

- Vật phát ra âm cao khi tần số dao động càng lớn.

- Vật phát ra âm thấp khi tần số dao động càng nhỏ.

- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn.

- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Đúng 0 Bình luận (0) Tôm Vinh
  • Tôm Vinh
19 tháng 12 2017 lúc 19:21

Anh nỏ biết

Đúng 0 Bình luận (0) Tống Linh Trang
  • Tống Linh Trang
24 tháng 3 2018 lúc 21:13

- Vật phát ra âm cao (âm bổng) khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. - Vật phát ra âm thấp (âm trầm) khi: vật có dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.

Đúng 0 Bình luận (1) Thị Hà Đỗ
  • Thị Hà Đỗ
28 tháng 12 2020 lúc 19:38

Đúng 0 Bình luận (0) Sinny
  • Sinny
17 tháng 12 2021 lúc 15:01

- Vật phát ra âm cao khi tần số dao động càng lớn.

- Vật phát ra âm thấp khi tần số dao động càng nhỏ.

- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn.

- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự __Chucaheo__ _Con_
  • __Chucaheo__ _Con_
9 tháng 12 2021 lúc 8:21 Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào n...Đọc tiếp

Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?

Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?

Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?

Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?

Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

Câu 7: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 Huỳnh Trung Hiếu
  • Huỳnh Trung Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 3 0 Đức Chánh
  • Đức Chánh
27 tháng 12 2020 lúc 14:35 Câu 6: Nêu đặc điểm của âm phát ra cao,thấp,to,nhỏ? Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 Nguyễn thị bích hạnh
  • Nguyễn thị bích hạnh
26 tháng 12 2020 lúc 19:34 Vật dao động và tần số dao động của vật như thế nào khi vật phát ra âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 1 Nguyễn Thị Kim Yến
  • Nguyễn Thị Kim Yến
20 tháng 12 2021 lúc 21:05

Câu 12: Tần số là gi? Đơn vị? Âm phát ra càng cao (càng bỗng), càng thấp (càng trầm) khi nào

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 nguyễn đức phúc
  • nguyễn đức phúc
14 tháng 12 2021 lúc 20:08

một vật a giao động 104 lần trong 2 giây vật b giao động với tần số 55Hz tính tần số giao dộng của vật a.Vật nào phát ra âm cao hơn.Vật ào phát ra âm thấp hơn

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 Hoàng Long
  • Hoàng Long
24 tháng 11 2021 lúc 12:09 Vật A thực hiện 500 dao động trong 25 giây. Vật B có tần sốdao động là 70 Hz.a)Tính tần sốdao động của vật A.b)Vật nào dao động nhanh hơn? Vì sao?c)Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?d)Tính sốdao động của mỗi vật trong thời gian 1 phút.Giải:a. Tần sốdao động của vật A là:Tần số ...........................................................................................................................................................................................Đọc tiếp

Vật A thực hiện 500 dao động trong 25 giây. Vật B có tần sốdao động là 70 Hz.a)Tính tần sốdao động của vật A.b)Vật nào dao động nhanh hơn? Vì sao?c)Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?d)Tính sốdao động của mỗi vật trong thời gian 1 phút.Giải:a. Tần sốdao động của vật A là:Tần số= ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................b. Vật .... dao động nhanh hơn, vì vật .... có tần số.....................................................................c. Vật ...... phát ra âm cao hơn, vì vật ....... có............................................................lớn hơn.Vật ...... phát ra âm thấp hơn, vì vật ....... có ............................................................................d. Đổi 1 phút = ......giây.Sốdao động của vật A trong 1 phút là:Sốdao động = ..............................................................................................................................Số dao động của vật B trong 1 phút là:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ai giải dùm tui với!

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 nguyễn Thị Hà Phương
  • nguyễn Thị Hà Phương
24 tháng 12 2016 lúc 17:30 Bài thi số 3 19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây...Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:32Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

Đàn organ.

Đàn T'rưng.

Đàn Klông pút.

Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

từ 30 đến 300 Hz.

từ 400 đến 4000 Hz.

nhỏ hơn 20Hz.

từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

Gẩy nhanh dây đàn.

Gẩy chậm dây đàn.

Gẩy nhẹ dây đàn.

Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 3 0 Jasmine Lê
  • Jasmine Lê
22 tháng 12 2016 lúc 21:04 Câu 1: quan sát 1 cây đàn ghi- ta, độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yêu tố nào? Khi lên dây đàn căng, độ cao của âm do nó phát ra thay đổi thế nào? Giải thích điều đó?Câu 2: Âm có thể truyền qua moi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?  Đọc tiếp

Câu 1: quan sát 1 cây đàn ghi- ta, độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yêu tố nào? Khi lên dây đàn căng, độ cao của âm do nó phát ra thay đổi thế nào? Giải thích điều đó?

Câu 2: Âm có thể truyền qua moi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 1 0 Bùi Ngọc Trân
  • Bùi Ngọc Trân
15 tháng 11 2021 lúc 13:00 Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh dây đàn    C. Hộp đàn                         D. Ng...Đọc tiếp

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh dây đàn

    C. Hộp đàn                         D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

    A. Người diễn viên phát ra âm.

    B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

    C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

    D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

    A. âm nghe càng trầm         B. âm nghe càng to

    C. âm nghe càng vang xa         D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

    A. 2Hz         B. 0,5Hz         C. 2s         D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

    A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

    B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

    C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

    D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

    A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

    B. Đơn vị tần số là giây (s).

    C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

    D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

    A. to         B. bổng         C. thấp         D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

    A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

    B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

    C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

    D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

    A. 10         B. 55         C. 250         D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

    A. 60 dB         B. 100 dB         C. 130 dB         D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

    A. Biên độ và tần số dao động của âm.

    B. Tần số dao động của âm.

    C. Vận tốc truyền âm.

    D. Biên độ dao động của âm

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương II- Âm học 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Khi Nào Vật Phát Ra âm Thanh Cao