Câu 1 Nêu Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp , Kính Hiển Vi ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 6
- Sinh học lớp 6
Chủ đề
- Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật
- Chương I. Tế bào thực vật
- Chương II. Rễ
- Chương III. Thân
- Chương IV. Lá
- Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
- Ôn tập học kì I
- Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính
- Chương VII. Quả và hạt
- Chương VIII. Các nhóm thực vật
- Chương IX. Vai trò của thực vật
- Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y
- Ôn tập học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Thư Nguyễn
Câu 1
Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp , kính hiển vi
Câu 2
Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần chính nào ? Chức năng của từng phần
Câu 3
Sự lớn lên và phan chia tế bào diễn ra như thế nào ?
Câu 4
Có mấy loại rễ chính và lấy ví dụ mỗi loại đó ? Nêu các miền của rễ và chức năng của chúng
Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 8 1 Gửi Hủy Lê Anh Thư 14 tháng 11 2016 lúc 21:09
Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?
=>* Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
*Cấu tạo kính hiển vi:Kính hiển vi gồm ba phần chính:
- Chân kính
- Thân kính gồm:
+ Ống kính:
-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....
- Đĩa quay gắn các vật kính.
- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....
+ Ốc điều chỉnh:
- Ốc to
- Ốc nhỏ
- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
*Cách sử dụng kính hiển vi:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
Câu 2: Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần chính nào? Chức năng của từng phần?
=> Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần và chức năng của chúng:
* Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
* Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào.
* Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
* Nhân: thường có 1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào .
Câu 3: Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra như thế nào?
=> * Sự lớn lên của tế bào: Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia tế bào: Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia.
- Quá trình đó diễn ra như sau:
+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,.....tế bào.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Câu 4: Có mấy loại rễ chính và lấy ví dụ mỗi loại đó? Nêu các miền của rễ và chức năng của chúng?
=> Các loại rễ gồm rễ cọc và rễ chùm.
* Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,....
* Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa ( mạ), cây si già,.....
- Các miền của rễ và chức năng của chúng:
* Rễ gồm có 4 miền:
+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Bình Trần Thị 14 tháng 11 2016 lúc 17:28
1.
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi:
chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 14 tháng 11 2016 lúc 17:29
2.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 14 tháng 11 2016 lúc 17:293.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 14 tháng 11 2016 lúc 17:33
4. 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm .
rễ gồm 4 miền : - Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền. - Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụnước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Thu Hiền 14 tháng 11 2016 lúc 18:11Sách giáo khoa có cái cấu tạo với cách quan sát đó, chưa đọc kĩ hả
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Huy Hoàng 14 tháng 11 2016 lúc 19:562.tế bào thực vật gồm:
-thành tế bào là xenlulozo
-màng sinh chất
-màng sinh chất gồm có:
+riboxom
+lục lạp
+ti thể
+bộ máy golgi
+không bào
+lưới nội chất
+nhân
muốn biết chức năng thì nhắn tin
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thủy Tiên 9 tháng 9 2021 lúc 16:56
Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?
=>* Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
*Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:
- Chân kính
- Thân kính gồm:
+ Ống kính:
-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....
- Đĩa quay gắn các vật kính.
- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....
+ Ốc điều chỉnh:
- Ốc to
- Ốc nhỏ
- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
*Cách sử dụng kính hiển vi:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
Câu 2: Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần chính nào? Chức năng của từng phần?
=> Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần và chức năng của chúng:
* Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
* Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào.
* Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
* Nhân: thường có 1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào .
Câu 3: Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra như thế nào?
=> * Sự lớn lên của tế bào: Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia tế bào: Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia.
- Quá trình đó diễn ra như sau:
+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,.....tế bào.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Câu 4: Có mấy loại rễ chính và lấy ví dụ mỗi loại đó? Nêu các miền của rễ và chức năng của chúng?
=> Các loại rễ gồm rễ cọc và rễ chùm.
* Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,....
* Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa ( mạ), cây si già,.....
- Các miền của rễ và chức năng của chúng:
* Rễ gồm có 4 miền:
+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.
Hok tốt
tiick hộ
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- trần quỳnh ny
câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền
câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho ví dụ
câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 3 0- hangahgase
1. Hãy nêu cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật .
2. Cấu tạo của rễ gồm mấy miền , chức năng của từng miền .
3. Có mấy loại thân chính . Nêu đặc điểm của từng loại thân.
4. bấm ngọn tỉa cành có lợi gì ? Những cây nào bấm ngọn , những cây nào tỉa cành , cho ví dụ.
5. có mấy loại rễ chính ? Nêu được đặc điểm của từng loại.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 5 0- Đỗ Yến Nhi
1) Thân to ra nhờ đâu ? Thân dài ra nhờ đâu ?
2) Có mấy loại rễ biến dạng ? Chức năng của nó ?
3) Nếu cấu tạo của tế bào , chức năng của các bộ phận đó ?
4) Nếu các loại thân biến dạng ? Chức năng của các loại thân biến dạng đó ?
5) Bộ phận nào của thân non có chức năng vận chuyển chất hữu cơ , nước và muối khoáng ?
Help me!
Ai làm giúp mk, mk tick 3 cho 3 cái
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 1 0- Công Chúa Mùa Đông
1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?
2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?
3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?
4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?
5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?
6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?
7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng?
8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?
9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?
11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?
12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?
13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?
14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?
15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 2 0- Thảo Đỗ
Câu 63. Cho các phát biểu sau đây
(1) Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.
(2) Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể được gọi là hệ cơ quan.
(3) Ở thực vật, chỉ có một hệ cơ quan là hệ chồi.
(4) Hệ hô hấp ở cơ thể người thực hiện chức năng trao đổi khí với môi trường (lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide)
(5) Mô biểu bì chỉ có ở cơ thể thực vật
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
mik cần gấp
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 6 0- Cô nàng bí ẩn
1. Rễ đc chia ra lm mấy loại. Cho ví dụ?? 2. nếu cấu tạo và chức năng các miền của rễ 3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ? 4. Thân dài ra do đâu? Những laoi cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn tỉa cành. 5. Thân to ra do đâu? co thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào? 6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ 7. So sánh Dác và Ròng
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 2 0- Nguyễn Hoài Trúc
Hãy nêu cấu tạo,cách sử dụng và cách bảo quản kính lúp cầm tay
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 3 2
- ibloodystrike Minecraft...
ai giúp với mình sắp thi rồi
câu 1 dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống
câu 2 nêu cấu tạo tế bào thực vật? vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào và chú thích hình vẽ đầy đủ
câu 3 tế bào nào có khả năng phân chưa
câu 4 thân dài ra do đâu ? thân to ra do đâu
câu 5 nêu chức năng của mạch gỗ và mạch dây
câu 6 so sánh sự khác nhau giữ rẽ cọc và rễ trùm
câu 7 rễ gồm có mấy miền nêu chức năng của từng miền
câu 8 trong trồng đậu,bí trước khi cây ra hoa,quả người ta thường ngắt ngọn của cây trồng,trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành xấu,sâu mà không bấm ngọn hãy giải thích vì sao người ta lại làm như thế
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 2 0- KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 2 0
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp
-
Nêu Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp Và Kính Hiển Vi - Long Lanh
-
Nêu Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp Và Kính Hiển Vi Câu ...
-
Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Của Kính Lúp để Bàn Có đèn
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Kính Lúp
-
Hiểu Kính Lúp Là Gì, Cấu Tạo, Công Dụng & Sự Tạo ảnh Của ... - Monkey
-
Top 14 Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp
-
Sử Dụng Kính Lúp KHTN 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Lúp Choàng đầu - Tín Đức
-
Công Dụng Và Cấu Tạo Của Kính Lúp, Sự Tạo ảnh Của ... - HayHocHoi
-
Công Dụng, Cấu Tạo, Cách Sử Dụng Của Kính Lúp ... - MTrend
-
Giải Bài 5 Sinh 6: Kính Lúp, Kính Hiển Vi Và Cách Sử Dụng - Tech12h
-
Kính Lúp Là Gì? Đặc điểm Và Các Loại Kính Lúp Phổ Biến Hiện Nay