Câu 1 : Nêu Nội Dung Và Nghệ Thuật Chính Bài Thơ " Mùa Xuân Nho ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thảo Dương Thảo Dương 13 tháng 5 2018 lúc 22:22 câu 1 : nêu nội dung và nghệ thuật chính bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải . câu 2 : a) xác định hàm ý trong câu thơ sau : Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . b) Tìm phép liên kết có trong đoạn trích sau : Từ đó, oán nặng thù sâu , hằng năm ,Thủy Tinh làm mưa làm gió , bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh . Nhưng năm nào cũng vậy , thần nước đánh mỏi mệt , chán chê vẫn không thắng được thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân. mn giúp em với ạ sáng mai em thi rồi cần gấp...Đọc tiếp

câu 1 : nêu nội dung và nghệ thuật chính bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải .

câu 2 : a) xác định hàm ý trong câu thơ sau :

" Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi ".

b) Tìm phép liên kết có trong đoạn trích sau :

" Từ đó, oán nặng thù sâu , hằng năm ,Thủy Tinh làm mưa làm gió , bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh . Nhưng năm nào cũng vậy , thần nước đánh mỏi mệt , chán chê vẫn không thắng được thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân. "

mn giúp em với ạ sáng mai em thi rồi cần gấp lắm lun

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 Những câu hỏi liên quan Mã Trí Nhân
  • Mã Trí Nhân
1 tháng 4 2022 lúc 19:29

phân tích nội dung nghệ thuật của hai dòng thơ sau?

sấm cũng bớt bất ngờ 

trên hàng cây đứng tuổi

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Sang thu- Hữu Thỉnh 1 1 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 1 tháng 4 2022 lúc 19:41

nội dung nghệ thuật của dòng thơ là nêu lên 2 hình ảnh ẩn dụ của " sấm" và "hàng cây đứng tuổi" .

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
5 tháng 6 2017 lúc 17:34

Câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” ngoài nghĩa tả thực còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 5 tháng 6 2017 lúc 17:34

Đáp án B

Ẩn dụ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
20 tháng 2 2017 lúc 4:22 Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì? A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.Đọc tiếp

Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì?

A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu

B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi

C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa

D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 20 tháng 2 2017 lúc 4:22

Chọn đáp án: D.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
25 tháng 6 2017 lúc 3:12 Ý nghĩa ẩn dụ của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì? A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu   B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng cây đứng tuổi    C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa   D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.Đọc tiếp

Ý nghĩa ẩn dụ của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì?

A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu  

B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng cây đứng tuổi   

C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa  

D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 25 tháng 6 2017 lúc 3:12

Ẩn dụ: sấm là những vang động bất thường của cuộc đời; hàng cây đứng tuổi gợi tả những con người đã đi qua nhiều thăng trầm. Qua đó con người trở nên vững vàng và không sợ trước những vang động của cuộc đời.

Đáp án cần chọn là: D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
1 tháng 2 2018 lúc 10:18 Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài:Sấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.(Gợi ý:- Ý nghĩa tả thực về thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu.- Tính ẩn dụ của hình ảnh (sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải)Đọc tiếp

Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài:

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

(Gợi ý:

- Ý nghĩa tả thực về thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu.- Tính ẩn dụ của hình ảnh (sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 2 2018 lúc 10:18

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

Ý nghĩa tả thực: mùa thu, trời bớt sấm chớp trên những hàng cây cao, cổ thụ

- Sấm còn tượng trưng cho những biến động bất thường, những khó khăn, sóng gió trong cuộc đời

- Hàng cây đứng tuổi để chỉ những người từng trải, có kinh nghiệm sống, có sự vững vàng, bản lĩnh

→ Hai câu kết khẳng định, việc con người từng trải cũng giống như hàng cây cổ thụ vững vàng không còn sợ sệt, ngạc nhiên trước những biến động của cuộc đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
13 tháng 4 2019 lúc 17:35

Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi”

Viết đoạn văn từ 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 13 tháng 4 2019 lúc 17:36

Viết đoạn văn từ 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

HS nêu cảm nhận về đoạn thơ đó, về cơ bản phải nêu được những nét sau:

   - Vẻ đẹp của sự giao mùa, của tâm hồn con người giao cảm với thiên nhiên và mang đầy dự cảm, thể hiện sự chiêm nghiệm và suy tư của nhà thơ.

   - Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.

   - Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :

      + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.

      + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng cây đứng tuổi - người từng trải. Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoa Dang
  • Hoa Dang
23 tháng 10 2021 lúc 12:46 BÀI TẬP 1 Chép lại chính xác bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa? Câu 3: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát...Đọc tiếp

BÀI TẬP 1 Chép lại chính xác bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa? Câu 3: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” BÀI TẬP 2 Đọc lại theo trí nhơ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Câu 2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 3: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn ( 10 -> 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của tình bạn. BÀI TẬP 3:Kể tên các tác phẩm thơ trung đại và làm theo các gợi ý su: 1, Tác giả: 2, Văn bản: a, Hoàn cảnh sáng tác b, Thể thơ và phương thức biểu đạt: c, Bố cục: d, Nghệ thuật: e, Nội dung: Giúp em mìnhvới ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Khách Gửi Hủy Gái Les
  • Gái Les
14 tháng 3 2021 lúc 21:59 Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết Ta là con chim hót a) chép 7 câu thơ nối tiếp b) nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ý nghĩa hoàn cảnh, trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ c) nêu ý nghĩa h ảnh mùa xuân nho nhỏ d) mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh việt : Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước Thanh Hải bầy tỏ khát vọng mãnh liệt cống hiến cho đời coi đây là câu mở đoạn hãy hoàn chỉnh đoạn văn Tổng Phân Hợp trong đó có một câu hỏi tu từ +thành phầ...Đọc tiếpTrong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ "Thanh Hải viết Ta là con chim hót a) chép 7 câu thơ nối tiếp b) nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ý nghĩa hoàn cảnh, trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ c) nêu ý nghĩa h ảnh mùa xuân nho nhỏ d) mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh việt :" Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước Thanh Hải bầy tỏ khát vọng mãnh liệt cống hiến cho đời " coi đây là câu mở đoạn hãy hoàn chỉnh đoạn văn Tổng Phân Hợp trong đó có một câu hỏi tu từ +thành phần tình thái Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 1 Khách Gửi Hủy Gái Les
  • Gái Les
14 tháng 3 2021 lúc 21:51 Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết Ta là con chim hót a) chép 7 câu thơ nối tiếp b) nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ý nghĩa hoàn cảnh, trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ c) nêu ý nghĩa h ảnh mùa xuân nho nhỏ d) mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh việt : Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước Thanh Hải bầy tỏ khát vọng mãnh liệt cống hiến cho đời coi đây là câu mở đoạn hãy hoàn chỉnh đoạn văn Tổng Phân Hợp trong đó có một câu hỏi tu từ +thành phầ...Đọc tiếpTrong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ "Thanh Hải viết Ta là con chim hót a) chép 7 câu thơ nối tiếp b) nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ý nghĩa hoàn cảnh, trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ c) nêu ý nghĩa h ảnh mùa xuân nho nhỏ d) mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh việt :" Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước Thanh Hải bầy tỏ khát vọng mãnh liệt cống hiến cho đời " coi đây là câu mở đoạn hãy hoàn chỉnh đoạn văn Tổng Phân Hợp trong đó có một câu hỏi tu từ +thành phần tình thái Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Linh Linh Linh Linh 14 tháng 3 2021 lúc 22:02

a. Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.

b. - Bài thơ được viết vào tháng 11/1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến cuộc sống đất nước thiết tha và ước nguyện của tác giả.

- cảm xúc tư tưởng của bài thơ là từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ ” của mình vào “mùa xuân lớn của cuộc đời chung”

c. - “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.- Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.- Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước, của cuộc đời chung và khát vọng sống chân thành, cao đẹp của nhà thơ. Đó cũng chính là chủ đề của bài thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Bảo Ngọc
  • Phạm Bảo Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 19:42

Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào?

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vời dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

(Sang Thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c. tính từ d. đại từ

Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Huy Nguyễn Hoàng Huy 9 tháng 4 2022 lúc 19:44

Bạn tham khảo nhé!

Đáp án:C tính từ Giải thích :+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…+Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung ra đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của đối tượng được nói đến.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Vũ Thị Bích Lâm Vũ Thị Bích Lâm 9 tháng 4 2022 lúc 20:04

c nha pạn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Lặng Lẽ Dâng Cho đời Có Hàm ý Gì