Câu 1. Thí Nghiệm Nào Sau đây Chỉ Xảy Ra ăn Mòn Hóa Học?A ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Câu 1. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 25076 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ hue112019Câu 1.
A. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Zn + Cu2+ —> Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Zn, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
B. Chỉ có ăn mòn hóa học:
Zn + 2H+ —> Zn2+ + H2
C, D. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa (Điện cực Fe-C)
Câu 2.
A. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Zn + Cu2+ —> Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Zn, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
B. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Fe + Cu2+ —> Fe2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có ăn mòn hóa học:
Cu + Fe3+ —> Cu2+ + Fe2+
D. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Cu + Ag+ —> Cu2+ + Ag
Ag sinh ra bám vào thanh Cu, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, BaCl2, NaHCO3 (nNH4Cl : nNaHCO3 = 1 : 1) vào nước thu được dung dịch B chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,15 và 2,330 B. 0,10 và 6,990
C. 0,10 và 4,660 D. 0,05 và 3,495
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 0,25M thu được dung dịch Y không màu, trong suốt. Tính thể tích của dung dịch KMnO4 đã dùng.
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3
A. KBr B. K3PO4 C. HCl D. H3PO4
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3
Cho 6 gam hỗn hợp A gồm kim loại X (hóa trị 2) và kim loại Y (hóa trị 3) hòa tan chúng vào hỗn hợp 2 dung dịch axit H2SO4 và HNO3. Sau phản ứng thu được 2,688 lít NO2 và SO2; hỗn hợp khí có khối lượng 5,88 gam và 1 dunng dịch. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính m
Chia 44 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
– Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong 250 gam dung dịch H2SO4 39,2% (loãng, dư), thu được 17,92 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
– Cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 20,16 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại R và tính C% từng chất trong Y
Hỗn hợp E gồm Al, Fe3O4, FeS. Cho 46,2 gam hỗn hợp E vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 28 lít SO2 (đktc). Nếu cho 46,2 gam E vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm H2, H2S (đktc). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong E
Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. Màu sắc của mẫu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch là
A. đỏ B. hồng C. xanh nhạt D. xanh đậm
Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Hcl Sau đó Nhỏ Thêm Vài Giọt Dung Dịch Cucl2 Thì
-
Khi Cho Vài Giọt Dung Dịch CuCl2 Vào Dung Dịch HCl đã Nhúng Sẵn ...
-
Nêu Hiện Tượng Xảy Ra Khi Cho: Zn Vào Dd CuCl2 Fe Vào Dd HCl
-
Nêu Hiện Tượng Và Viết Pthh Khi Cho Zn Vào Dd Chứa Hh HCl Và CuCl2
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch HCl Sau đó Nhỏ Thêm Vài Giọt Dung ...
-
Khi Cho Vài Giọt Dung Dịch CuCl2 Vào Dung Dịch HCl đã ... - Xây Nhà
-
Cho Các Thí Nghiệm Sau Thanh Zn Nhúng Vào Dung Dịch Chứa HCl Và ...
-
Cho Các Thí Nghiệm Sau : - TN1: Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Chứa
-
Thí Nghiệm Chỉ Xảy Ra ăn Mòn Hóa Học Là - Vietjack.online
-
Tiến Hành Các Thí Nghiệm Sau: (1) Nhúng Thanh Sắt Vào Dung Dịch ...
-
(1) Nhúng Thanh Fe Nguyên Chất Vào Dung Dịch CuCl2
-
[PDF] Phát Biểu Nào Sau đây Là Không đúng? A. ăn - Hocmai
-
Bài Tập Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ Kim Loại - Thư Viện Đề Thi
-
[PDF] HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
-
Trong Hiện Tượng ăn Mòn điện Hóa Học Xảy Ra