Câu 11: Trùng Kiết Lị Giống Với Trùng Biến Hình ở đặc điểm Nào ? Có ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • ngoquantruonglogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      32

    • Cảm ơn

      0

    • Sinh Học
    • Lớp 7
    • 10 điểm
    • ngoquantruong - 07:58:04 03/11/2021
    Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? ⦁ Có di chuyển tích cực. ⦁ Hình thành bào xác. ⦁ Có chân giả. ⦁ Có cùng kích thước Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống ⦁ Bắt mồi. ⦁ Tự dưỡng. ⦁ Kí sinh. ⦁ Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là ⦁ muỗi thường. ⦁ muỗi Anophen. ⦁ muỗi vằn. ⦁ muỗi Aedes Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường ⦁ nước ngọt. ⦁ nước lợ. ⦁ nước mặn. ⦁ trên cạn Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm ⦁ một lớp tế bào. ⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng. ⦁ ba lớp tế bào xếp xít nhau. ⦁ gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào? ⦁ Miệng. ⦁ Tua miệng. ⦁ Thân. ⦁ Tua dù. Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức? ⦁ Rướn người. ⦁ Lộn đầu. ⦁ Sâu đo. ⦁ Co bóp thân Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển? ⦁ Có nhiều tua dù. ⦁ Cơ thể hình dù. ⦁ Cơ thể cấu tạo bởi 2 lớp. ⦁ Có tầng keo dày. Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ? ⦁ Hải quỳ. ⦁ Thuỷ tức. ⦁ San hô. ⦁ Sứa Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do? ⦁ Hải quỳ, sứa. ⦁ San hô, thuỷ tức. ⦁ Thuỷ tức, hải quỳ. ⦁ Sứa, thuỷ tức. Câu 21: Thức ăn của sứa là gì? ⦁ Thịt ĐV khác ⦁ Cây thuỷ sinh ⦁ Động vật nguyên sinh ⦁ Rong tảo biển Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? ⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. ⦁ Có khả năng kết bào xác. ⦁ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. ⦁ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? ⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng. ⦁ Nghiên cứu địa tầng. ⦁ Thức ăn cho con người và động vật. ⦁ Vật trang trí, trang sức. Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của ⦁ sán lá gan. ⦁ sán bã trầu. ⦁ sán lá máu. ⦁ sán dây. Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? ⦁ Lông bơi phát triển. ⦁ Mắt phát triển. ⦁ Giác bám phát triển ⦁ Tất cả các đặc điểm trên. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? ⦁ Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. ⦁ Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. ⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. ⦁ Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh? ⦁ Sán bã trầu, sán lá máu. ⦁ Sán lông, sán lá gan. ⦁ Sán dây, sán lông. ⦁ Sán lá máu, sán lông. Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm? ⦁ Sán bã trầu. ⦁ Sán lá máu. ⦁ Sán dây. ⦁ Sán lá gan. Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng? ⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. ⦁ Là động vật đơn tính. ⦁ Cơ quan sinh dục kém phát triển. ⦁ Luôn đi thành cặp đôi. Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu? ⦁ Gan và mật. ⦁ Máu người. ⦁ Ruột lợn. ⦁ Ruột non người. Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? ⦁ Cá ⦁ Ốc ⦁ Trai ⦁ Hến
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • KawaiioXatohisanslogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      455

    • Điểm

      10132

    • Cảm ơn

      1548

    • KawaiioXatohisans
    • 03/11/2021

    Đáp án+Giải thích các bước giải:

    Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?

    ⦁ Có chân giả.

    Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống

    ⦁ Kí sinh.

    Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là

    ⦁ muỗi Anophen.

    Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường

    ⦁ nước ngọt.

    Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm

    ⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.

    Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào?

    ⦁ Tua miệng.

    Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức?

    ⦁ Sâu đo,⦁ Lộn đầu.

    Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển?

    ⦁ Cơ thể hình dù.

    Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

    ⦁ Hải quỳ.

    Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do?

    ⦁ Sứa, thuỷ tức.

    Câu 21: Thức ăn của sứa là gì?

    ⦁ Động vật nguyên sinh

    Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

    ⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

    Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?

    ⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng.

    Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

    ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

    Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của

    ⦁ sán lá máu.

    Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?

    ⦁ Giác bám phát triển

    Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

    ⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

    Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh?

    ⦁ Sán bã trầu, sán lá máu.

    Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm?

    ⦁ Sán lá máu.

    Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

    ⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính.

    Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

    ⦁ Ruột lợn.

    Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    ⦁ Ốc

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 2
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Xem thêm:

    • >> Bài mẫu thư UPU lần thứ 54 năm 2025
    • >> Mời tham gia sự kiện "Nhìn lại năm cũ 2024"
    avataravatar
    • vphannalam1409logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      1208

    • Điểm

      18152

    • Cảm ơn

      1270

    • vphannalam1409
    • 03/11/2021

    Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?

    ⦁ Có di chuyển tích cực.

    ⦁ Hình thành bào xác.

    ⦁ Có chân giả.

    ⦁ Có cùng kích thước

    Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống

    ⦁ Bắt mồi.

    ⦁ Tự dưỡng.

    ⦁ Kí sinh.

    ⦁ Tự dưỡng và bắt mồi.

    Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là

    ⦁ muỗi thường.

    ⦁ muỗi Anophen.

    ⦁ muỗi vằn.

    ⦁ muỗi Aedes

    Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường

    ⦁ nước ngọt.

    ⦁ nước lợ.

    ⦁ nước mặn.

    ⦁ trên cạn

    Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm

    ⦁ một lớp tế bào.

    ⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.

    ⦁ ba lớp tế bào xếp xít nhau.

    ⦁ gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

    Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào?

    ⦁ Miệng

    ⦁ Tua miệng.

    ⦁ Thân.

    ⦁ Tua dù.

    Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức?

    ⦁ Rướn người.

    ⦁ Lộn đầu.

    ⦁ Sâu đo.

    ⦁ Co bóp thân

    Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển? ⦁ Có nhiều tua dù.

    ⦁ Cơ thể hình dù.

    ⦁ Cơ thể cấu tạo bởi 2 lớp.

    ⦁ Có tầng keo dày.

    Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

    ⦁ Hải quỳ.

    ⦁ Thuỷ tức.

    ⦁ San hô.

    ⦁ Sứa

    Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do?

    ⦁ Hải quỳ, sứa.

    ⦁ San hô, thuỷ tức.

    ⦁ Thuỷ tức, hải quỳ.

    ⦁ Sứa, thuỷ tức.

    Câu 21: Thức ăn của sứa là gì?

    ⦁ Thịt ĐV khác

    ⦁ Cây thuỷ sinh

    ⦁ Động vật nguyên sinh

    ⦁ Rong tảo biển

    Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

    ⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

    ⦁ Có khả năng kết bào xác.

    ⦁ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.

    ⦁ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

    Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?

    ⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng.

    ⦁ Nghiên cứu địa tầng.

    ⦁ Thức ăn cho con người và động vật.

    ⦁ Vật trang trí, trang sức.

    Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

    ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.

    ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

    ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

    ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

    Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của

    ⦁ sán lá gan.

    ⦁ sán bã trầu.

    ⦁ sán lá máu.

    ⦁ sán dây.

    Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?

    ⦁ Lông bơi phát triển.

    ⦁ Mắt phát triển.

    ⦁ Giác bám phát triển

    ⦁ Tất cả các đặc điểm trên.

    Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

    ⦁ Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

    ⦁ Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

    ⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

    ⦁ Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao.

    Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh?

    ⦁ Sán bã trầu, sán lá máu.

    ⦁ Sán lông, sán lá gan.

    ⦁ Sán dây, sán lông.

    ⦁ Sán lá máu, sán lông.

    Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm?

    ⦁ Sán bã trầu

    . ⦁ Sán lá máu.

    ⦁ Sán dây.

    ⦁ Sán lá gan.

    Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

    ⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính.

    ⦁ Là động vật đơn tính.

    ⦁ Cơ quan sinh dục kém phát triển.

    ⦁ Luôn đi thành cặp đôi.

    Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

    ⦁ Gan và mật.

    ⦁ Máu người.

    ⦁ Ruột lợn.

    ⦁ Ruột non người.

    Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    ⦁ Cá

    ⦁ Ốc

    ⦁ Trai

    ⦁ Hến

    hay cho mk 5*+ câu trả lời hay nhất nha

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtXEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 7 - TẠI ĐÂY

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Trùng Kiết Lị Giống Với Trùng Biến Hình ở Biển