Câu 2: Hãy Tìm Mối Quan Hệ Giữa Các Từ: Non, Nước, Suối, Núi, Sơn ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • thanhthao0520119logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      278

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 8
    • 30 điểm
    • thanhthao0520119 - 05:54:31 29/02/2020
    Câu 2: Hãy tìm mối quan hệ giữa các từ: non, nước, suối, núi, sơn hà trong bài thơ sau: Pác Bó hùng vĩ Non xa xa nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lê-Nin kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà.
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • nguyen12312logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      30

    • Điểm

      -100

    • Cảm ơn

      17

    • nguyen12312
    • Câu trả lời hay nhất!
    • 29/02/2020

    Khung cảnh miêu ta: từ xa đến gần.Bác sáng tác bài thơ này vào năm 1941, là lúc kề cận đỉnh điểm của cách mạng.Non xa, nước xa, suối Lê-nin, núi Mác: những hình ảnh đó được Bác đặc tả qua 2 câu thơ, từ xa đến gần. Bác nhìn non, nhìn nước, nhìn suối, nhìn núi : những vật hiện hiện lên trong mắt Bác, đều là những thứ quen thuộc của Tổ quốc, những hình ảnh ảnh đó, đều đi đến một điểm cuối, đó là : sơn hà.Bác nhìn tất cả những điều đó tràn lên một niềm hi vọng, khi nước nhà được thống nhất --> Bác dùng hình ảnh non, nước, suối, núi quy tụ trong những câu thơ để đi đến 2 chữ "sơn hà" => có thể là hình ảnh non sông quy về 1 mối.=> Thể hiện mong muốn nước nhà thống nhất, độc lập của Bác.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar3.7starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 2
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • datthanh02001logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      8

    • Điểm

      -49

    • Cảm ơn

      2

    • datthanh02001
    • 29/02/2020

    Khung cảnh miêu ta: từ xa đến gần.Bác sáng tác bài thơ này vào năm 1941, là lúc kề cận đỉnh điểm của cách mạng.Non xa, nước xa, suối Lê-nin, núi Mác: những hình ảnh đó được Bác đặc tả qua 2 câu thơ, từ xa đến gần. Bác nhìn non, nhìn nước, nhìn suối, nhìn núi : những vật hiện hiện lên trong mắt Bác, đều là những thứ quen thuộc của Tổ quốc, những hình ảnh ảnh đó, đều đi đến một điểm cuối, đó là : sơn hà.Bác nhìn tất cả những điều đó tràn lên một niềm hi vọng, khi nước nhà được thống nhất --> Bác dùng hình ảnh non, nước, suối, núi quy tụ trong những câu thơ để đi đến 2 chữ "sơn hà" => có thể là hình ảnh non sông quy về 1 mối.=> Thể hiện mong muốn nước nhà thống nhất, độc lập của Bác.

    Học Tốt

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Bài Thơ Pác Bó Hùng Vĩ