Câu 24: Nêu Các Yếu Tố ảnh Hưỡng Tới độ Nhớt Của Nhiên Liệu. Giải ...

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >
Câu 24: Nêu các yếu tố ảnh hưỡng tới độ nhớt của nhiên liệu. giải thích sự ảnh hưởng đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.85 KB, 21 trang )

chất nhiên liệu … khi nhiên liệu làm việc trong động cơ , nhất là những động cơ sử dụngnhiên liệu luôn chức năng bôi trơn thì độ nhớt của nó còn phụ thuộc vào trang thái hơi ,điều kiện pha trộn nhiên liệu không khí , điều kiện nhiệt độ và áp suất làm việc của hệthống và của xilanh ..v.v . Sự phụ thuộc này được nhận xét như sau : +Khi nhiệt độ tăngthì độ nhớt giảm và ngược lại : Trong nhiên liệu độ nhớt gây ra do lực kết dính phân tử ,nhiệt độ gia tăng làm lực kết dính giảm làm giảm độ nhớt. +Khi áp suất tăng thì độ nhớttăng : Sự thay đổi này được mô tả bằng phương trình: ν p= ν (1+kp)ν – độ nhớt ứng với áp suất khí quyển k – hệ số phụ thuộc loại dầu: k=0,002÷0,003 p – ápsuất (at) +Khi nhiệt tăng thì ảnh hưởng của áp suất đến độ nhớt giảm : Do nhiệt độ caothì dầu sẽ loãng ra và dẫn đến độ nhớt giảm và áp lực dầu tụt. +Bản chất của nhiên liệuthay đổi thì độ nhớt thay đổi ,khi trong nhiên liệu có phân đoạn nặng nhiều thì độ nhớtcao ,phân đoạn nhẹ nhiều thì độ nhớt thấp : Khi các thành phần hóa học trong nhiên liệuthay đổi thì độ nhớt cũng thay đổi theo +Độ nhớt của hơi nhiên liệu nhỏ hơn của nhiênliệu : Sự chuyển dịch của lớp này so với lớp khác trong hơi nhiên liệu dễ dàng hơn so vớinhiên liệu vì ma sát nội của chất khí thấp hơn so với chất lỏng+Bản chất của nhiên liệu thay đổi thì độ nhớt thay đổi ,khi trong nhiên liệu có phân đoạnnặng nhiều thì độ nhớt cao ,phân đoạn nhẹ nhiều thì độ nhớt thấp : Khi các thành phầnhóa học trong nhiên liệu thay đổi thì độ nhớt cũng thay đổi theo "Câu 25: Hiện tượng kích nổ của fuel trong động cơ Diesel:+ Nguyên nhân và mô tả hiện tượng: Hiện tượng kích nổ bắt nguồn từ việc sử dụng fuelcó chỉ số xetan (TSXT) không phù hợp với các thông số làm việc của động cơ dẫn đến sựchậm tự bốc cháy và cháy nổ của fuel đầu hay còn gọi là hiện tượng kích nổ. Nếu thờigian chậm tự bốc cháy khá ngắn (Ti nhỏ)- tức là TSXT của fuel cao- thì khi fuel đượcphun vào buồng đốt sẽ tự bốc cháy gần như ngay lập tức. Trong trường hợp này, áp suấttrong xi lanh tăng đều đặn và động cơ lầm việc êm, không có tiếng gõ. Nếu thời gianchậm tự bốc cháy lớn (tức là Ti cao hơn va TSXT thấp hơn yêu cầu) thì fuel phun vào xilanh không tự bốc cháy ngay lập tức mà tích tụ lại và sau đó cả khối nhiêu liệu cùng bốccháy, như thế áp suất trong xi lanh tăng kiểu bước nhảy (nhảy vọt) làm xuất hiện tiếnggõ- hiện tượng kích nổ và động cơ chạy giật cục. + Phương pháp hạn chế sự kích nổtrong động cơ Diesel: Về kết cấu, người ta sử dụng buồng đốt ngăn cách thay cho buồngđốt thống nhất.có các dạng buồng đốt ngăn cách sau: -buồng đốt trước: Ưu điểm: Áp suấtphun thấp nên dùng kim phun có lỗ ít bị nghẹt. Áp suất cháy không lớn. Khuyết điểm:Hao nhiên liệu, khó khởi động -buồng đốt xoáy lốc: Ưu điểm: Áp suất phun trên kimphun một lỗ khó bị nghẹt, xoáy lốc mạnh tạo điều kiện cháy trọn vẹn. Khuyết điểm: Tổnthất nhiều nhiên liệu, khó khởi động -buồng đốt phụ trội:Buồng đốt phụ trội chiếmkhoảng 20% thể tích chung, được lắp trên nắp xy lanh thông với buồng đốt chính nằmtrong xy lanh. Buồng đô phụ trội có dạng hình cầu hay ôvan Về chọn fuel: chọn fuel cóTSXT phù hợp với các thông số làm việc của động cơ.Câu 26: Khái niệm về độ nhớt của chất lỏng? Các phương pháp biểu diễn độ nhớtcủa chất lỏng - Độ nhớt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho lực ma sát nội của các phân tử trong chấtlỏng.Đó là các tính chất lỏng và khí chống lại sự chảy của chúng, tức là sự chuyển dịchcủa lớp này so vs lớp khác trong chúng dưới tác dụng của ngoại lục. -Độ nhớt có thể dcbiểu thị bằng độ nhớt động lực học, độ nhớt động học, độ nhớt riêng, độ nhớt tuyệt đối,độ nhớt tương đối, độ nhớt quy ước. +Độ nhớt động lực học:M (m là nuy) Đặc trưng địnhlượng lục cản của chất lỏng ( hoặc khí) chống lại sự chuyển dịch các lớp của nó.M=(F.H).p/S.v ;đin.s/cm^2 ; g/(cm.s) Trong đó M là độ nhớt động lục học;S:Diện tíchlớp dầu tiếp xúc;F:lực tác dụng lên lớp dầu nhờn;H:khoảng cách giữa 2 lớp dầu;V:vậntốc dịch chuyển tương đối giữa2 lớp dầu nhờn. +Độ nhớt động lực học: v Là tỉ số giữa độnhớt động lực học vs khối lượng riêng của chất lỏng hoặc khí ở cùng một nhiệt độ và ápsuất xác định v=m/p Trong đó: p là khối lượng riêng của chất bôi trơn (g/cm^3);m là độnhớt động lực học tính bằng cPa.s +Độ nhớt tuyệt đối: kí hiệu là η η=(Π.P.r^t) .t/8.l.VĐơn vị của độ nhớt tuyệt đối η là P hoặc cP Nếu chất lỏng chảy qua mao quản chỉ do tácdụng của trọng lực của nó thì: P= g.H.d Tròn đó: g:Gia tốc trọng trường; H:Hiệu sốchênh lệch mức dung dịch ( dầu nhờn ) trong mao quản;d:tỉ trọng tương đối của dungdịch Từ đó ta có: η= Π.(g.H.d)r^4.t/8.l.V Đối vs một nhớt kế cho sẳn thì các đại lượngl,V,H,r là hằng số const ta đạt : Π .g.H.r^4/ 8.l.V=K= const K là hằng số của nhớt kế vàdc tính bằng thời gian mà chất lỏng có độ nhớt cho sẵn chảy qua nhớt kế:( Dầu nhờnchuẩn) K= η0/d0.t0 Trong đó: η0 là độ nhớt tuyệt đối của chất lỏng chuẩn;d0 là tỉ trọngtương đối của chất lỏng chuẩn;t0 là thời gian chảy của chất lỏng chuẩn trong nhớt kế Nhưvậy độ nhớt tuyệt đối của chất lỏng( dầu nhờn) dc tính bằng hệ thức: η =K.d.t Trong đó;K là hằng số của nhớt kế; d là tỉ trọng của dung dịch( dầu nhờn) ở nhiệt độ cho sẳn; t làthời gian chảy trung bình của dung dịch qua nhớt kếCâu 27:Khái niệm về độ cất of nhiên liệu?các yếu tố ảnh hưởng đến độ cất cả nhiênliệu,Ý nghĩa từng loại trị số độ cất?Kháiniệm:Độ cất của nhiên liệu là nhiệt độ chưng cất của nhiên liệu ,nó bao gồm:+Nhiệt độ bắt đầu chưng cất: là nhiệt độ của hơi nước trong qá trình chưng cất nhiên liệukhi giọt nhiên liệu chưng cất đầu tiên từ bộ phận làm mát chảy vào bộ phận thu+nhiệt độ kết thúc chưng cất:là nhiệt độ của hơi trong quá trình chưng cất nhiên liệu ,tạiđó xuất hiện các dấu hiệu cặn nhiên liệu hoặc tại đó đã cất đc một phần nhất định.Giá trịnày thường đc lưu lại khi kiểm tra đánh giá phẩm chất nhiên liệu với các thaanhf phầnphânđoạncấtở10%,20%,50%,90%,97,5%hoặc98%*cácyếutốảnhhưởng+bản chất của nhiên liệu: tính chất lý-hóa,tp hóa học,tp phân đoạn+Áp suất hơi bão hòa(tỉ số pha hơi-lỏng,lượng khí và kk tan…+Nhiệt bay hơi,diện tích bề mặt thoáng,tốc độ chuyển động kk trên bề mặt thoáng và sựchênhlệchnhiệtđộởđó.*Ýnghĩatừngloạitrịsốđộcất1.Nhiệt độ chưng cất 10% : nó đặc trưng cho tính chất khởi động của xăng, xu hướng tạo nút hơi trong hệ thống xăng vủa động cơ và tạo băng trong bộ chế hòa khí. Đối với nhiênliệu diezel , nó có ảnh hưởng nhiều đến khả năng dễ khởi động của động cơ và khi độngcơ có tốc độ lớn phải cần thành phần nhẹ nhiều.Nhiệt độ này càng thấp thì nhiên liệu cóthàn phần nhẹ càng cao và tính chất bay hơi - khuếch tán , tốc độ bay hơi càng lớn.Điềuđó làm tăng tính khởi động nhưng lại kèm theo nguy cơ tạo nút hơi và đóng băng trongbộ chế hòa khí 2. Nhiệt độ chưng cất 50% : Đặc chưng cho sự bay hơi trung bình củanhiên liệu ảnh hưởng tới tính tăng tốc , sự hâm nóng , khả năng hòa trộn nhiên liệu vớikhông khí , hoạt động ổn định của động cơ và đối với động cơ xăng thì nó có ảnh hưởngnhiều đến hiện tượng đóng băng trong bộ chế hòa khí.Nhiệt độ này càng thấp thì độ bayhơi của nhiên liệu càn cao và các yếu tố gây ảnh hưởng nêu trên đều tăng tác dụng3.Nhiệt độ chưng cất 90% và kết thúc quá trình chưng cất 98% : Nó đặc trưng cho sự cómặt của các phân đoạn nặng trong nhiên liệu - nhưng chất khó bay hơi hoặc có phân tửlượng cao.Đối với nhiên liệu diesel nhiệt độ này càng cao - nhưng phải nằm trong giớihạn cho phép thì khả năng sử dụng cho động cơ thấp tốc càng tốtCâu28: Trình bày về ma sat (Khái niệm, các dạng ma sát). Các yêu cầu dv dầu nhờndùng để bôi trơn?- Khái niệm: Ma sát là hiện tượng tự nhiên ko thể tránh khỏi khi máy móc làm việc. Docó ma sát các chi tiết máy bi mài mòn dẫn đến thay đổi về kích thước, hình dạng và trạngthái ứng suất. Ma sát luôn luôn xuất hiện khi có chuyển dộng tương đối giữa các vật thểtiếp xúc nhau và có tương tác cơ học vs nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát là lực masát,tức là cản trở sự chuyển động tương đối của các vật thể tiếp xúc. - Các dạng ma sát: +Động học của chuyển động: Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát quay, và ma sát lăn trượt. +Sự tham gia của chất bôi trơn: Ma sát ướt,, ma sat ma sát giới hạn, ma sát hổn hợp gồmma sát nữa khô và ma sát nữa ướt, ma sát của bề mặt không dc bôi trơn.+ Những điều kiện động lực học của tiếp xúc: Ma sát tĩnh, ma sát động + Điều kiện tiếpxúc vs đối vật: ma sát trong các cụm máy hay trong các cặp lắp ghép của máy, ma sát khicác bộ phận làm việc của máy tiếp xúc vs môi trường làm việc. + Phạm vi chức năng sửdụng: ma sát của các cặp lắp ghép chông ma sát, ma sát của các cặp ma sát + Đặc tínhchức năng của tính tin cậy và tuổi thọ: các quá trình ma sát bình thường, các quá trình masát không bình thường. - Các yêu cầu đối vs dầu nhờn để bôi trơn: + Dầu nhờn phải cóphẩm chất tốt, bám dc trên bề mặt làm việc của chi tiết máy. + Chiều dày của các lớp dầubôi trơn trong các chi tiết ma sát phải luôn bảo đảm hợp quy cách. + Dầu phải có khảnăng lưu thông tốt, đặc biệt là độ nhớt phải ổn định trong điều kiện nhiệt độ thay đổitrong khoảng rộng. + Dầu phải đảm bảo tính ổn định; tính chất lí hóa của dầu không bịthay đổi. + Dầu không ăn mòn kim loại, ko làm hoen rỉ bề mặt kim loại mà nó tiếp xúc. +Dầu ko được lẩn các tạp chất cơ học + Dầu phải đảm bảo cho máy móc, động cơ hoạtđộng tốt lên trong lúc làm việc đồng thời dầu không dc mang tính chất quá độc đối vsngười sử dụng.Câu 29 : Tính chất ăn mỏn của dầu nhờn và mỡ bôi trơn . Dầunhờn:Nguyên nhân : bản thân dầu nhờn có chứa các axit hữu cơ tự do mà axit naptenic nhưHCOOH , (CH3)2CH , n-C15H3COOH... và C10H7COOH , kiểu R – COOH .Nhưng khitinh chế hóa dầu nhờn thường phải sử dụng H2SO4 qua tinh chế đã có phản ứng với cácchất trong dầu nhờn cho 1 loạt sản phẩm có chứa S – nguyên nhân chính của khả năng ănmòn kim loại của dầu nhờn . Nếu dầu nhờn có chứa axit , bazơ lẫn nước ăn mòn sẽ xảy ra, làm tăng tạp chất , dầu nhờn ko còn khả năng bôi trơn tốt và biến chất, gây đóng cặnbẩn trên các chi tiết , tắc vòi phun .Tác nhân ăn mòn đáng chú ý nhất là H2SO4 và H2S .H2S+FeàFeS+H2H2SO4+FeàFeSO4+H2Khắc phục : Đối với dấu nhờn có tác nhân ăn mòn tính bazơ , nên dùng với động cơ dùngnhiên liệu Diesel có hàm lượng S cao và ngược lại . Tành phần của dầu nhờn này thườnglà 70% dầu nhờn , 25% nước , 5% chát xúc tác như xà phòng Canxi .Mỡbôitrơn:Các tạp chất ăn mòn axit , bazơ lẫn trong mỡ có khả năng gây ăn mòn kim loại và các chitiết bôi trơn , được sinh ra trong quá trình sử dụng , bảo quản , vần chuyển . Tạp chất cơhọc như cát , sỏi , mùn kim loại...cũng gây ra sự ăn mòn , tróc kim loại , làm bẩn và làmhỏng mỡ bôi trơn .Câu 30 : TSXT là gì , phương pháp xác định TSXT , ý nghĩa của TSXT .TSXT là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự cháy của nhiên liệu , đó là con số so sánh mức độchống kích nổ của nhiên liệu với 1 nhiên liệu chuẩn . Về trị số , TSXT là số % theo thểtích của chất n-xêtan C16H34 và β-metyl naphtalen β- C10H7CH3 .Trong đó : quy đinh n-C16H34 là nhiên liệu chuẩn , có TSXT = 100βC10H7CH3lànhiênliệuDieseltồi,TSXT=0PhươngphápxácđịnhTSXT:So sánh tỉ số nén tới hạn eth thời kỳ cháy trễ ti , nếu 1 trong 2 thông số này của nhiên liệuthí nghiệm với nhiên liệu chuẩn thì thì %C16H34 trong nhiên liệu chuẩn được coi làTSXTcủanhiênliệucầnxácđịnh.Cóthểsửdụngcáccôngthứcthựcnghiệmsau:CôngthứcE.S.Churshukov:TSXT=X=(ν20+17,8)1,5879/d420ν20- độ nhớt ở 200C (cst) , d420 – tỉ trọng nhiên liệu ( kg/m3 )Công thức tính TSXT từ thành phần hóa học của nhiên liệu ;TSXT=0,8P+0,1N+0,2AP,N,A là thành phần % của ankan P , xiclan N , aren (chất thơm A)CôngthứcM.N.VendrovvàO.N.Mironov:TSXT=X=A–15,5Trong đó : A – điểm anilin ; 15,5 – hệ số tính toán ko đổi .ÝnghĩaTSXT:Đánh giá khả năng tự cháy của nhiên liệu . TSXT càng lớn thì khả năng tự cháy của nhiênliệucàngcaovàngượclại.Tùy vào yêu cầu của động cơ , ta chòn nhiên liệu có khả năng tự cháy phú hợp . Đối vớiđongọ cơ Diesel , yêu cầu nhiên liệu có khả năng tự cháy cao , còn động cơ xăng ko cầnkhả năng tự cháy cao nhưng yêu cầu mức độ chống kích nổ đảm bảo an toàn .Câu 31:tp tạp chất(cơ học và hoá học) trong NL ảnh hưởng ntn đến sự hđ của độngcơ Diesel? vì sao?Nhiên liệu diesel thường được sản xuất và bảo quản trong điều kiện không hoàn toànđúng yêu cầu kĩ thuật, nên thường có lẫn tạp chất và cặn bẩn. Việc sử dụng loại nhiênliệu diesel như th? dễ dẫn đến sự cố của động cơ diesel như tắc vòi phun, gây ăn mòn vàthúc đẩy nhân tố gây ăn mòn. Các tạp chất trong nhiên liệu gồm có hoá học và cơ học. ?Về hoá học tạp chất chủ yếu là hợp chất lưu huỳnh.Hợp chất lưu huỳnh trong nhiên liệudiesel có ảnh hưởng rõ rệt đến sự mài mòn các chi tiết động cơ, mài mòn ống lót xilanhvà tạo muội. Các axit, bazơ… có trong nhiên liệu là những hợp chất ăn mòn vô cơ, cácaxit hữu cơ, trong những hợp chất chứa oxi … là những hợp chất ăn mòn hữu cơ. Cơ chếăn mòn của các loại hợp chất này tương tự nhau, ví dụ: • HCl + Fe --> FeCl2 + H2?.Riêng lưu huỳnh tự do, còn có khả năng tác dụng với kim loại ngay ở nhiệt độ thường,như: • S + Cu --> CuS S + 2Ag --->Ag2S. Khả năng ăn mòn của các oxit như SO2, SO3theo kiểu trực tiếp • SO2 + Fe ---> FeSO4 và • SO3 + Fe ---> FeSO3 gần như không xảyra; nhưng khí SO2 và SO3 dò lọt ra ngoài buồng đốt sẽ dễ dàng phá huỷ dầu nhờn hoặctiếp xúc với hơi nước để cho các axit H2SO3, H2SO4 c? tác dụng ăn mòn kim loại khámạnh. Hợp chất sunphua được chia thành hai loại là loại hoạt tính và loại không hoạttính; tiêu biểu của loại hợp chất hoạt tính là hidrosunphua H2S có khả năng gây ăn mònkim loại khá mạnh ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao. • H2S + Fe àFeS + H2 ↓ • 3H2S +2Al àAl2S3 + H2 ↓ còn ở điều kiện thường, chúng không gây ăn mòn mấy; loại hợp chấtsunphua không hoạt tính gồm có các sunphit RSR’ và disunphit RSSR’. Tất cả các hợpchất sunphua và sản phẩm cháy của chúng khi dò lọt xuống cacte dầu nhờn đều có khảnăng làm biến chất dầu nhờn gây ăn mòn đến toàn hệ thống bôi trơn ? Về cơ học hàmlượng nhựa trong nhiên liệu diesel có ảnh hưởng rất nhiều đến lượng muội, tro, tạp chấtcơ học, nhiệt độ đông đặc và vẩn đục, nhiệt độ qua lọc giới hạn hiệu quả lọc,… và đặcbiệt đến độ nhớt của nhiên liệu.Ngoài ra, hàm lượng nhựa trong nhiên liệu còn ảnh hưởngđến các yếu tố và thông số khác như lượng tro, lượng cốc của phần cất 10% còn lại, xuhướng tạo muội cặn kiểu nhựa – lắc ở các chi tiết của vòi phun, kim phun bơm cao áp, xuhướng cốc hoá hơi nhiên liệu sau vòi phun, tính ổn định nhiệt, v.v…Câu 32: Khái niệm về mỡ bôi trơn, thành phần của mỡ bôi trơn, công dụng của mỡbôi trơn?Khái niệm về mỡ bôi trơn:mỡ bôi trơn là một loại vật liệu bôi trơn, thể đặc nhuyễn , nặnghơn dầu nhờn, nó có khả năng làm giảm hệ số ma sát xuống nhiều lần ( nhưng so với dầunhờn thì giảm hệ số ma sát này vẫn kém hơn), tỉ trọng của mỡ bôi trơn thường được tínhbằng1,00Thành phần của mỡ bôi trơn: mỡ là chất bôi trơn được sản xuất từ hai thành phần chính là dầu khoáng và chất làm đặc, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác.Dầukhoáng:dầu khoáng là thành phần chủ yếu trong mỡ, nó chiếm khoảng 70-80% thành phần mỡ.Dầu khoáng sẽ qui định các đặc tính kĩ thuật của mỡ, lương dầu khoáng nhiều hay ít cònphụthuộcvàoloạichấtlàmđặc.dầu nhờn khoáng dùng để chế tạo mỡ bôi trơn thường được chưng cất từ dầu mỏ và lấy ởphân đoạn sôi cuối cao hay phân đoạn cuối cùng trong quá trình chế hoá dầu nhờn,atphan… Do có thành phần dầu nhờn nên các loại mỡ cũng sẽ có một số tính chất sửdụng,đặctínhkĩthuậttươngtựcủadầunhờn.Chất làm đặc: chất làm đặc trong mỡ bôi trơn có tác dụng định hình mỡ và chia làm hailoại:Chất làm đặc gốc xà phòng:Người ta điều chế bằng cách cho các hidroxit kim loại nhưNaOH, Ca(OH)2, KOH, LiOH, Al(OH)3… tác dụng với các axit béo như axit steanicC17H35COOH tạo thành các xà phòng làm chất kết dính cho mỡ bôi trơn; ví dụ:C17H35COOH+NaOH↔C17H35COOH+H2ONếu ta dùng hidroxit của kim loại nào thì ta có mỡ của kim loại đó. Những chất làm đặcnày có yêu cầu nhất thiết là phải không bị chảy ở nhiệt độ cao và phải trải qua trạng tháidẻotrướckhisangtrạngtháilỏng,nhỏgiọtChất làm đặc gốc sáp: Các chất làm đặc gốc sáp là sản phẩm của hidrocacbon có phân tửlớn ở thể rắn; các loại chất làm đặc gốc sáp này cũng được chia thành hai loại:Cáchợpchấtparaphin:cónhiệtđộnóngchảythấpCáchợpchấtozokerit:cónhiệtđộnóngchảycaoThông thường mỡ gốc sáp có tính ổn định tốt hơn mỡ gốc xà phòng, do đó người tathườngdùngnólàmmỡbảoquảnCôngdụngcủamỡbôitrơn:Làm nhờn và bôi trơn bề mặt ma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ màimòncủacácchitiếtmáyBảo vệ và chống han gỉ cho các chi tiết, bộ phận máy, tách biệt bề mặt kim loại với môitrườngGópphầnlàmkínkhítmộtsốbộphận,chitiếtmáyƯu điểm chính của việc dùng mỡ bôi trơn là đối với các bộ phận máy không thể dùngdầu nhờn để bôi trơn được thì người ta dùng mỡ bôi trơn để thay thế các nhiệm vụ củadầu nhờnCâu 33 trình bày cách xác định nhiệt độ chớp cháy của NL diesel bằng phươngpháp cốc kín(cách tiến hành,dụng cụ,cách xử lí số liệu).Dụng cụ Dụng cụ xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín các nhiệt kế phù hợp vê nhiệt độbiến trở để thay đổi tốc độ đun( gia nhiệt) Cách tiến hành bật bếp lửa,điều chỉnh tốc độđun bằng biến trở sao cho tốc độ gia tăng nhiệt độ lúc ban đầu là khoảng 10 độ C trong 1phút.khi gần nhiệt đô chớp cháy dư đoán phải giảm dần tốc độ gia nhiệt xuống cònkhoảng 4 độ C trong 1 phút. khi nhiệt độ của mẫu còn cách nhiệt độ cháy dự tính là 10độ, thì châm lửa bằng đóm(hoặc diêm) , từ từ đưa ngọn lửa lại gần cốc nhiên liệu /dầu nhờn mẫu đến sát mép lỗ mở cửa của nắp cốc kín,nhanh tay mở lỗ thoáng để ngọn lửabao chum hết diện tích phần lỗ mở cửa 1 cửa lơn nhất ở nắp cốc phần thí nghiệm châmmồi lửa được lặp đi lặp lại,sau mỗi lần sẽ tăng nhiệt độ lên thêm 2 độ C. Khi xác địnhnhiệt độ chớp cháy cốc kín ,phải dùng que khuấy 5s mới được mở nắp cửa để châm lửathí nghiệm. nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu/dầu nhờn mẫu chính là nhiệt độ chỉ trênnhiệt kế khi trên phần bề mặt mẫu hoặc bề mặt nắp cốc kín xuất hiện ngọn lửa xanh đầutiên Xử lí số liệu Kết quả phải được làm từ 3 lần trở lên, lấy giá trị trung bình với độchênh lệch cho phép giữa 2 lần thí nghiệm liền nhau không vượt quá 5 độ C. ghi chú: giátrị áp suất khí quyển cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu/ dầu nhơn thửnghiệm.Câu 34: Trình bày cách xác định độ nhớt của nhiên liệu DO bằng nhớt kếPenkervich (Cách tiến hành, dụng cụ, xử lý dữ liệu)DụngcụnhớtkếPenkervichBộổnđịnhnhiệtĐồnghồbấmgiâyNhiệtkếphùhợpTủsấy100-200oCPhễulọcvàgiấylọcMuốikhanNa2SO4Dungmôi:xăng,axeton,benzen,CCl4..Cáchtiếnhành:Dùng bóp cao su bơm mẫu nhiên liệu DO lên qua mức M1( đầy bầu thuỷ tinh phía trên)để mẫu dầu chảy vào mao quản, dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian chảy của mẫutừmứcM1đếnmứcM2.Làm nhiều lần và ghi lấy kết quả trung bình: để đảm bảo chính xác, thông thường phảitiến hành thí nghiệm không dưới 3 lần liên tiếp với kết quả các lần đo không được chênhlẹch quá mức quy định như sau:XửlýdữliệuGhi lại kết quả thời gian thí nghiệm của tất cả mọi lần làm, ghi nhiệt độ làm việc, tính kếtquảtheocôngthứctínhđộnhớt:ŋ=c.ttrongđó:clàhằngsốnhớtkế(cst.s-1)t là thời gian của mẫu dẫu từ mức M1 đến M2 Câu 35: Trình bày cách xác định độ nhớt của nl diesel DO bằng nhớt kế Engler(cách tiến hành, dụng cụ, cách xử lý số liệu)- Dụng cụ: + Nhớt kế Engler +Tủ sấy 100-200*c +Bình định mức 200ml +Phễu lọc vàgiấylọc+Đồnghồbấmgiây+MuốikhanNA2SO4+Nhiệt kế phù hợp + Dung môi: xăng, axeton, benzen,CCL4.... - Cách tiến hành: Chomẫu nước cất vào bình 1, điều chỉnh lượng mẫu vừa ngập 3 đinh định vị phía trong thànhbình. Khi thí nghiệm đo nâng kim gổ lên để mẫu nc chảy đầy vào mao quản của nhớt kế.Đun bếp để tăng nhiệt độ của mẫu cho đến nhiệt độ cần xác định( nếu là nhiệt độ phòngthì lấy 25*C ). Bắt đầu đo thì rút que gổ cùng vs việc dùng đồng hồ bấm giây xá định thờigian chảy của 200 ml mẫu nc qua mao quản; lượng mẫu dc đong bằng bình đựng mứchứng dưới mao quản. Thời gian chảy của 200 ml nc được tính từ lúc dọt nc đầu tiên chảyxuống tới đáy bình định mức cho đến khi bình chứa đúng lượng mẫu ngang vạch mức200 ml. Làm 3 lần để lấy kết quả ổn định, ghi lại thời gian thí nghiêm đã xác định. Tiếptheo ta tiến hành thí nghiệm tương tự như trên, khi mẫu chất là nhiên liệu diesel DO Chomẫu nhiên liệu diesel Do vào bình 1, điều chỉnh lượng mẫu vừa ngập 3 đinh định vị phíatrong thành bình. Khi thí nghiệm đo nâng kim gổ lên để mẫu nhiên liệu diesel DO chảyđầy vào mao quản của nhớt kế. Đun bếp để tăng nhiệt độ của mẫu cho đến nhiệt độ cầnxác định. Bắt đầu đo thì rút que gổ cùng vs việc lượng mẫu ngang vạch mức 200 ml Làm3 lần để lấy kết quả ổn định, ghi lại dùng đồng hồ bấm giây xá định thời gian chảy của200 ml mẫu dầu qua mao quản; lượng mẫu dc đong bằng bình đựng mức hứng dưới maoquản.Thời gian chảy của 200 ml dầu được tính từ lúc dọt dầu đầu tiên chảy xuống tới đáybình định mức cho đến khi bình chứa đúng thời gian thí nghiêm đã xác định. - Xử lý sốliệu Kết quả các lần đo ko dc vượt quá mức sai số qui định. Nếu vượt quá thì phải loại đivà làm lại thí nghiệm. Sau đó dựa vào kết quả thí nghiệm của tất cả mọi lần, ghi nhiệt độlàm việc, tính kết quả theo công thức tính độ nhớt qui ướcCâu 36 : Trình bày cách xác định độ xuyên kim cua mỡ bôi trơn- Dụng cụ : Dụng cụ xác định độ xuyên kim của mỡ bôi trơn - Cách tiến hành : Bấm nútđiều khiển đo cho kim sắt hình côn rơi tự do vào lớp mỡ . Để yên trong thời gian 5 s Đogiá trị chiều cao cua kim hình nón côn úp bằng sắt đã cuyên vào khối mỡ bôi trơn nằmtrong cối , trên bảng đồng hồ đo vạch theo mức kim chỉ của đồng hồ , tính theo mm . Chúý không làm cho kim đo bị ấn xuống sâu hơn sẽ gây ra sai số cho phép đo Làm nhiều lầnvà mỗi lần lại chuẩn bị nhu trên đã hướng dẫn , chú ý làm sạch kim sắt hình côn trướnckhi đo lần tiếp theo - Xử lý sai số : Ghi lại kết qua thí nhiệm của tất cả mọi lần , ghi nhiếtđộ làm việc , tính toán kết quả trung bình của các lần đo theo cách tính sai số cho phép

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • 36 câu hỏi ôn tập công nghệ chế biến dầu, dầu nhờn36 câu hỏi ôn tập công nghệ chế biến dầu, dầu nhờn
    • 21
    • 1,295
    • 0
  • Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học pdf Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học pdf
    • 2
    • 374
    • 0
  • Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học ppt Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học ppt
    • 4
    • 404
    • 4
Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(86.45 KB) - 36 câu hỏi ôn tập công nghệ chế biến dầu, dầu nhờn-21 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » độ Nhớt Chất Lỏng Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào