Câu 3 (2,0 điểm): Hòa Tan 20g Hỗn Hợp Gòm CaCO3 Và CaSO4 ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >
Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan 20g hỗn hợp gòm CaCO3 và CaSO4 bằng dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Tính thnàh phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.14 KB, 144 trang )

trong hỗn hợp là:% mCaCO 3 = 75%; % mCaSO 4= 25%;mỗi chất1 điểm2. Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thứcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: ( không)3. Kiểm tra: (42 phút)4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra: (1 phút)5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.(1 phút)- Chuẩn bị bài 15 + 166. Đánh giá giờ dạy.Ngày soạn: 26. 10. 2008Ngày giảng: 28. 10. 2008CHƯƠNG II: KIM LOẠITiết 21 - Bài 15, 16: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH CHẤTHOÁ HỌC CỦA KIM LOẠII. Mục tiêu1. Kiến thức:- Học sinh biết một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tínhdẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời ssống và sản xuất.- Học sinh biết các tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụngvới kim loại, với phi kim, với dung dịch ãit, với dung dịch muối và viết đượcPTHH cho mỗi tính chất.2. Kĩ năng:- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhậnxét và rút ra kết luận về tính chất vật lí.- Biết liên hệ tính chất vật lí với một số ứng dụng của kim loại.- Vận dụng những kiến thức đã học của mình để rút ra tính chất hóa họccủa kim loại.- Vận dụng kiến thức để làm bài tập định tính và định lượng.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Giáo viên:- Dụng cụ: Đèn cồn, giấy gói bánh bằng nhôm, bao diêm, giá ốngnghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.44 - Hoá chất: Đoạn dây thép, dây nhôm, Zn, dung dịch CuSO4.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: (không)3. Bài mới* Giới thiệu bài (3 phút): GV giới thiệu về chương trình học trongchương.Hoạt động 1:I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (17 phút)Hoạt động của giáo viên- GV hướng dẫn học sinh làm thínghiệm:+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm+ Lấy búa đập vào một mẩu than.Quan sát hiện tượng, nhận xét?- GV gọi một học sinh nêu hiệntượng, giải thích và kết luận.- GV cho học sinh quan sát giấy góikẹo làm bằng nhôm, vỏ các loại đồhộp.- GV gọi một học sinh nêu kết luận.Hoạt động của học sinh1. Tính dẻo- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm,nêu hiện tượng, rút ra nhận xét+ Dây nhôm bị dát mỏng là do kimloại có tính dẻo.+ Than chì vỡ vụn là do than chìkhông có tính dẻo.Kết luận: Kim loại có tính dẻo2. Tính dẫn điện- GV yêu cầu học sinh quan sát, nêu - HS quan sát, nêu hiện tượng: Đènhiện tượng của thí nghiệm hình 2.1?sáng.-H: Trong thực tế, dây dẫn thường - HS: Bằng đồng, nhôm, ...làm bằng những kim loại nào?- H: Các kim loại khác có dẫn điện - HS: Có nhưng khả năng dẫn điệnkhông?thường khác nhau.- GV gọi một học sinh nêu kết luận.Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện3. Tính dẫn nhiệt- GV hướng dẫn học sinh làm thí - HS làm thí nghiệm theo nhóm nêunghiệm: Đốt nóng một đoạn dây thép hiện tượng: Phần dây thép không tiếptrên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.tượng và giải thích.Đó là do thép có tính dẫn điện.- GV thông báo: làm thí nghiệm trênvới dây đồng, nhôm, ... ta cũng thấyhiện tượng tương tự. Gọi một họcsinh nêu nhận xét.Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt4. Ánh kim- GV thuyết trình: Quan sát đồ trang - HS nghe, ghi bàisức bằng bạc, vàng, ...ta thấy trên bềmặt có vẻ sáng rất lấp lánh rất đẹp.45 Các kim loại khác cũng có vẻ sángtương tự.- GV gọi học sinh nêu nhận xét.Kết luận: Kim loại có ánh kim- GV bổ sung: Nhờ tính chất này, kim - HS nghe, ghi nhớ kiến thức.loại được dùng làm đồ trang sứcvàcác vật trang trí khác.- GV gọi một học sinh đọc “Em có - HS nghe, đọc sgkbiết”Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (18 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Tác dụng với phi kima, Tác dụng với oxi- GV yêu cầu học sinh quan sát thí - Học sinh quan sát thí nghiệm, rút ranghiệm đốt sắt trong oxi.nhận xét: Sắt cháy trong oxi với ngọnlửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt nhỏmàu nâu đen- GV gọi một học sinh viết PTPUPTPU:tFe + O2  Fe3O4→GV giới thiệu: Nhiều kim loại khác(trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi tạothành oxitb. Tác dụng với phi kim khác- GV giới thiệu thí nghiệm natri cháy - HS quan sát tranh hình 2.4 (sgk - 49)trong clo.- GV gọi một học sinh viết PTPUPTPU:tNa + Cl2  2NaCl→GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao, kimloại khác phản ứng với phi kim kháctạo thành muối.- GV gọi học sinh đọc kết luận trong. Kết luận: sgk - 492. Phản ứng của kim loại với dungdịch axit- GV gọi học sinh nhắc lại tính chất - Học sinh nhớ và nêu lại tính chấtnày đã học ở bài axit đồng thời gọi - Dung dịch axit tác dụng với kimhọc sinh viết PTPU minh họa.loại tạo thành muối và giải phóng khíhiđro.Zn + H2 SO4 → ZnSO4 + H2↑3. Phản ứng của kim loại với dungdịch muối- GV hướng dẫn học sinh làm thí - Học sinh làm thí nghiệm theo nhómnghiệm theo nhóm. Cho mẩu kim loại nêu hiện tượng: Zn tan dần, màu xanhoo46 kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịchCuSO4. Yêu cầu học sinh quan sát,nêu hiện tượng, viết PTPU và nhậnxét.- GV phân tích kim loại hoạt độnghóa học mạnh, yếu.- GV gọi HS đọc kết luận sgk - 50của dung dịch CuSO4 nhạt dần, cóchất rắn màu đỏ bám ngoài mẩu kẽm.- PTPU:Zn + CuSO4→ ZnSO4 + CuKết luận: sgk - 504. Kiểm tra, đánh giá (5 phút)- GV hệ thống lại kiến thức đã học.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)- Làm bài tập 2, 3, 4 (sgk - 48) 2, 3, 4, 5, 6 (sgk - 51)6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 01. 11. 2008Ngày giảng: 03. 11. 2008Tiết 22 - Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠII. Mục tiêu1. Kiến thức:- Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.2. Kĩ năng:- Viết PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa họccủa kim loại- Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phảnứng cụ thể của kim loại với một chất khác có xảy ra không.- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Giáo viên:- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dung dịch FeSO 4, dung dịch CuSO4,HCl, H2O, phenol phtalein.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)Câu hỏi: Bài tập 3 (sgk - 51)3. Bài mới47 Hoạt động 1:I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠIĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? (22 phút)Hoạt động của giáo viên- GV yêu cầu học sinh tiến hành thínghiệm 1:+ Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịchCuSO4+ Ống 2: Cho mẩu dây đồng vào dungdịch FeSO4- GV yêu cầu học sinh quan sát, nêuhiện tượng, rút ra nhận xét.- GV yêu cầu học sinh viết PTPƯ- H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kếtluận gì?Hoạt động của học sinh1. Thí nghiệm 1- Học sinh tiến hành thí nghiệm theonhóm, quan sát, nêu được:+ Ống 1: Có chất rắn màu đỏ bámngoài đinh sắt+ Ống 2: Không có hiện tượng gì.Nhận xét: Sắt đẩy đồng ra khỏi muốiđồng, còn đồng không đẩy được sắt rakhỏi muối sắt.PTPƯ:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓Kết luận: sgk - 522. Thí nghiệm 2- GV tiến hành thí nghiệm 2, yêu cầu - Học sinh quan sát thí nghiệm nêuhọc sinh quan sát, nêu hiện tượng, rút được:ra nhận xét.+ Ống 1: Có chất rắn màu xám bámvào dây đồng+ Ống 2: Không có hiện tượng gì.Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi muối,còn bạc không đẩy được đồng ra khỏimuối.- GV yêu cầu học sinh viết PTPƯPTPƯ:Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag ↓- H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết Kết luận: sgk - 52luận gì?- GV yêu cầu học sinh tiến hành thínghiệm 3:+ Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịchHCl+ Ống 2: Cho mẩu dây đồng vào dungdịch HCl- GV yêu cầu học sinh quan sát, nêuhiện tượng, rút ra nhận xét.- GV yêu cầu học sinh viết PTPƯ3. Thí nghiệm 3- Học sinh tiến hành thí nghiệm theonhóm, quan sát, nêu được:+ Ống 1: Có nhiều bọt khí thoát ra.+ Ống 2: Không có hiện tượng gì.Nhận xét: Sắt đẩy hiđro ra khỏi axit ,còn đồng không đẩy được hiđro rakhỏi axit.PTPƯ:Fe + HCl → FeCl2 + H2- H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kếtKết luận: sgk - 52luận gì?48 - GV tiến hành thí nghiệm 4, yêu cầu 4. Thí nghiệm 4học sinh quan sát, nêu hiện tượng, rút - Học sinh quan sát thí nghiệm nêura nhận xét.được:+ Cốc 1: Mẩu natri nóng chảy thànhgiọt tròn chạy trên mặt nước và tandần, dung dịch có màu đỏ.+ Cốc 2: Không có hiện tượng gì.Nhận xét: Natri phản ứng với nướcsinh ra dung dịch bazơ làm dung dịchphenolphtalein không màu chuyển- GV yêu cầu học sinh viết PTPƯsang màu đỏ.PTPƯ:- H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết Na + H2O → NaOH+ H2luận gì?Kết luận: sgk - 52- H: Căn cứ vào các kết luận ở các thínghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy xếp các kim - HS: Na; Fe; H; Cu; Agloại thành dãy theo chiều giảm dầnmức độ hoạt động.- GV giới thiệu: Bằng nhiều thínghiệm khác nhau, người ta đã sắp xếp - HS ghi dãy hoạt động hóa học vàokim loại thành dãy theo chiều giảm vở.dần mức độ hoạt động hóa học.K; Na; Mg; Al; Zn; Fe; Pb; (H); Cu;Ag; AuHoạt động 2:II. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠICÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (10 phút)Hoạt động của giáo viên- GV giải thích ý nghĩa dãy hoạt độnghóa học của kim loại cho học sinhHoạt động của học sinh- Học sinh nghe giảng, ghi nhớ.- Ý nghĩa: sgk - 544. Kiểm tra, đánh giá (7 phút)- GV hệ thống lại kiến thức đã học.- Cho HS làm bài tâp 1 (sgk - 54)5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)- Làm bài tập 2, 3, 4, (sgk - 54)- Chuẩn bị bài “Nhôm”6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 02. 11. 2008Ngày giảng: 04. 11. 2008Tiết 23 - Bài 18:NHÔM49 Kí hiệu hóa học: AlNguyên tử khối: 27 đvCI. Mục tiêu1. Kiến thức:- Học sinh biết các tính chất vật lí và hoá học của nhôm.- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất hóa học của kimloại nói chung và kiến thức đã học.2. Kĩ năng: Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Giáo viên:- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.- Hoá chất: Nhôm bột, dung dịch NaOH, dây nhôm.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại, vận dụnglàm bài tập 2 (sgk - 54)3. Bài mớiHoạt động 1:I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (5 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến - Học sinh vận dụng kiến thức, tìmthức đã học kết hợp với thông tin kiếm thông tin, trả lời câu hỏi.trong sgk - 55, nêu tính chất vật lí của - Tính chất vật lí: sgk -55nhôm?Hoạt động 2:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC (18 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Nhôm có tính chất hóa học củakim loại không?- H: Các em hãy dự đoán tính chất hóa - Học sinh: Nhôm có tính chất hóa họchọc của nhôm? Vì sao lại dự đoán của kim loại vì nhôm là kim loại.được như vậy?- H: Nêu tính chất hóa học của nhôm? - Học sinh trả lờia, Tác dụng với phi kim* Tác dụng với oxi- GV biểu diễn thí nghiệm: Đốt bột - HS: Hiện tượng Nhôm cháy sáng tạonhôm trên ngọn lửa đèn cồn. yêu cầu thành chất rắn có màu trắnghọc sinh quan sát, nêu hiện tượng, rút50 ra nhận xét?- GV gọi một học sinh viết PTHHminh họa.- GV giới thiệu: Ở điều kiện thường,nhôm PƯ với oxi (trong không khí)tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững.Lớp oxit này bảo vệ các đồ vật bằngnhôm, không cho nhôm tác dụng trựctiếp với oxi trong không khí và nước.- GV giới thiệu: Tương tự nhôm thamgia PƯ với nhiều phi kim khác tạothành muối. GV yêu cầu học sinh lênbảng viết PTPƯ minh họa?- GV gọi một học sinh đọc kết luận.PTPƯ:t4Al + 3O2  2Al2O3→o* Tác dụng với phi kim kháct2Al + 3Cl2  2AlCl3→- Kết luận: sgk - 55b, Phản ứng của nhôm với dung dịchaxit2Al +6 HCl→ 2AlCl3 + 3H2↑o- GV yêu cầu học sinh quan sát thí c, Phản ứng của nhôm với dung dịchnghiệm hình 2.11, viết PT minh họa, muốirút ra nhận xét?- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bámngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu- GV yêu cầu học sinh tiến hành thí xanh của dung dịch nhạt dần.nghiệm theo nhóm: Cho Al tác dụng PTPƯ:với dung dịch CuCl2. yêu cầu học sinh Al + CuCl → 2AlCl + Cu↓23quan sát, nêu hiện tượng và rút ra nhận - Kết luận: sgk - 56xét, viết phương trình hóa học minhhọa?Nhôm có tính chất hóa học của kim- H: Rút ra kết luận?loại.- H: Qua các thí nghiêm đã làm ở trên, 2. Nhôm có tính chất hóa học nào kháchãy nêu câu trả lời cho dự đoán ở trên? không?- HS nghe, suy luận- GV đắt vấn đề: Ngoài tính chấtchung của kim loại nhôm còn có tính - HS làm thí nghiệm, nêu hiện tượng,chất hóa học nào khác không?rút ra nhận xét- GV cho học sinh tiến hành thínghiệm: Cho dây nhôm vào ốngnghiệm đựng dung dịch NaOH.- H: Nêu hiện tượng, rút ra nhận xét?- GV liên hệ: Không nên sử dụng đồbằng nhôm để đựng dung dịch kiềmnhư NaOH; Ca(OH)2Hoạt động 3:III. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM (10 phút)51 Hoạt động của giáo viên- H: Nêu ưngs dụng của nhômHoạt động của học sinh- Học sinh trả lời1. Ứng dụng: sgk - 562. Sản xuất- GV sử dụng tranh vẽ để thuyết trình - HS quan sát, nghecriolit→về cách sản xuất nhôm.2Al2O3  4Al + 3O2dienphannongchay4. Kiểm tra, đánh giá (5 phút)- GV hệ thống lại kiến thức đã học.- Cho HS làm bài tâp 1 (sgk - 57)5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)- Làm bài tập 2, 3, 4, 5(sgk - 51)- chuẩn bị bài “SẮT”6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 08. 11. 2008Ngày giảng: 10. 11. 2008Tiết 24 - Bài 19:SẮTKí hiệu hóa học: FeNguyên tử khối: 56 đvCI. Mục tiêu1. Kiến thức:- Học sinh biết các tính chất vật lí và hoá học của sắt. Biết liên hệtínhchất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.- Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất hóa học của kimloại nói chung và kiến thức đã học.2. Kĩ năng: Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.52 III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)Câu hỏi: hãy chọn các cặp chất xảy ra PƯ, giải thích và viết PTPƯminh họa:a, Dung dịch HCl và Cub, Dung dịch AgNO3 và Cuc, Dung dịch CuSO4 và Znd, Dung dịch H2SO4 loãng và Mg3. Bài mớiHoạt động 1:I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (5 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến - Học sinh vận dụng kiến thức, tìmthức đã học kết hợp với thông tin kiếm thông tin, trả lời câu hỏi.trong sgk - 59, nêu tính chất vật lí của - Tính chất vật lí: sgk -59sắt?Hoạt động 2:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC (25 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- H: Sắt có tính chất hóa học của kim - Học sinh: Sắt có tính chất hóa họcloại không?của kim loại vì sắt là kim loại.- H: Nêu tính chất hóa học của sắt?- Học sinh trả lời1, Tác dụng với phi kima, Tác dụng với oxi- GV gọi một học sinh viết PTHH PTPƯ:tminh họa.3Fe + 2O2  Fe3O4→- GV giới thiệu phản ứng của sắt với b, Tác dụng với phi kim kháctclo2Fe + 3Cl2  2FeCl3→- GV thuyết trình: Ở nhiệt độ cao , sắtphản ứng được với nhiều phi kim khácnhư: S; Br2, ... tạo thành muối Fé; - Kết luận: sgk - 55FeBr3; ...2, tác dụng với dung dịch axit- GV gọi một học sinh đọc kết luận.Fe +2 HCl→ FeCl2 + H2↑oo- GV gọi một học sinh nêu tính chất 2và viết PTPƯ minh họa.- GV lơu ý: sắt không tác dụng với 3, Tác dụng với dung dịch muốiHNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội . Fe + CuSO → FeSO + Cu ↓44- GV gọi một học sinh nêu tính chất 3 - Kết luận: Sắt có tính chất hóa họcvà viết PTPƯ minh họa.của kim loại.- H: Nêu kết luận về tính chất hóa họccủa sắt?53 4. Kiểm tra, đánh giá (7 phút)- GV hệ thống lại kiến thức đã học.- Cho HS làm bài tâp 3 (sgk - 60)5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)- Làm bài tập 1, 2, 4, 5(sgk - 51)- Chuẩn bị bài “HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP, SỰ ĂN MÒN KIMLOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN”- Đọc “Em có biết”6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 15. 11. 2008Ngày giảng: 17. 11. 2008Tiết 25 - Bài 20 + 21:HỢP KIM SẮT: GANG, THÉPSỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒNI. Mục tiêu1. Kiến thức:- Học sinh biết gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụngcủa gang và thép.- Học sinh biết nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang tronglà cao, thép trong là luyện thép.- Học sinh biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại.- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sựăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.2. Kĩ năng:- Viết PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, nhữngyếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đénsự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, làm bài tập.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)Câu hỏi: Bài tập 4 (sgk - 60)3. Bài mớiHoạt động 1:I. HỢP KIM CỦA SẮT: GANG - THÉP (20 phút)54

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • giáo án hóa học 9 bổ túc cả nămgiáo án hóa học 9 bổ túc cả năm
    • 144
    • 1,680
    • 1
  • Chipset dùng cho Intel Core i5 Chipset dùng cho Intel Core i5
    • 19
    • 594
    • 1
  • Thị trường tiền tệ Việt Nam – thực trạng và giải pháp Thị trường tiền tệ Việt Nam – thực trạng và giải pháp
    • 7
    • 1
    • 39
  • thong_ke_kinh_te thong_ke_kinh_te
    • 48
    • 0
    • 0
  • Thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Đài Loan Thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Đài Loan
    • 63
    • 148
    • 0
  • Trang web quản lý và tra cứu điểm thi trong trường Đại học. Trang web quản lý và tra cứu điểm thi trong trường Đại học.
    • 23
    • 1
    • 0
  • Hỗ trợ tính toán MATLAB của MathWorks Hỗ trợ tính toán MATLAB của MathWorks
    • 13
    • 454
    • 0
  • Quảng trị hệ thống mạng với Lansweeper Quảng trị hệ thống mạng với Lansweeper
    • 25
    • 662
    • 3
  • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG
    • 114
    • 144
    • 0
  • Tìm hiểu các đặc trưng sinh trắc ảnh khuôn mặt, nghiên cứu ứng  dụng của phép biến đổi KL và phân tích thành các thành phần  chính PCA trong trích chọn đặc trưng khuôn mặt Tìm hiểu các đặc trưng sinh trắc ảnh khuôn mặt, nghiên cứu ứng dụng của phép biến đổi KL và phân tích thành các thành phần chính PCA trong trích chọn đặc trưng khuôn mặt
    • 19
    • 1
    • 5
  • Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi siêu thị của sinh viên Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi siêu thị của sinh viên
    • 22
    • 788
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.45 MB) - giáo án hóa học 9 bổ túc cả năm-144 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Caso4 + Hcl Có Hiện Tượng Gì