Câu 3. Đặc điểm địa Lý Cơ Bản Của Các Vùng Biển Việt Nam?
Có thể bạn quan tâm
Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode Skip Ribbon Commands Skip to main content Turn off Animations Turn on Animations Sign In Use SHIFT+ENTER to open the menu (new window). To navigate through the Ribbon, use standard browser navigation keys. To skip between groups, use Ctrl+LEFT or Ctrl+RIGHT. To jump to the first Ribbon tab use Ctrl+[. To jump to the last selected command use Ctrl+]. To activate a command, use Enter.
HOẠT ĐỘNG CẤP ỦY
- BrowseTab 1 of 1.
- Trang chủCurrently selected
- An Giang 190 năm
- Home
- Documents
- Recent
- Test_Survey
- PhanLoai_KhoaGiao
- PhanLoai_QuocPhongAnNinh
- PhanLoai_TheThaoDuLich
- XaHoi_PostCategory
- Tin tức - Phân loại
- Quốc tế - Phân loại
- Bạn đọc - Phân loại
- Diễn đàn - Phân loại
- Tư liệu - Văn kiện - Phân loại
- Lĩnh vực
- Loại văn bản
- Cơ quan ban hành
- thoisu01 - Phân loại
- Van-hoa - Phân loại
- Y tế - Phân loại
- NhanSuMoi - Phân loại
- CapUy - Phân loại
- BanChapHanhDangBoTinh - Phân loại
- TienToiDaiHoiDang - Phân loại
- KinhTe - Phân loại
- BaoVeNenTangCuaDang - Phân loại
- GioiThieu - Phân loại
- giaoducyte - Phân loại
- Site Contents
- Trang Chủ
- Tổng quan tỉnh An Giang
- Thời sự
- Xây dựng Đảng
- Công tác chính trị tư tưởng
- Công tác tổ chức
- Công tác kiểm tra
- Công tác nội chính
- Công tác dân vận
- Mặt trận và các đoàn thể
- Làm theo gương Bác
- Đưa Nghị quyết vào cuộc sống
- Biển và hải đảo
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng
- Cấp ủy
- Tin hoạt động
- Tiến tới Đại hội Đảng
- Kinh tế
- Xã hội
- Nhân sự mới
- Khoa giáo
- Y tế
- Giáo dục
- Văn hóa
- Du lịch
Xây dựng Đảng Câu 3. Đặc điểm địa lý cơ bản của các vùng biển Việt Nam? Tăng tương phản Giảm tương phản Cỡ chữ: Font size: 24/03/2015 Việt Nam là một quốc gia biển lớn nằm ven bờ tây Biển Đông. Trong Biển Đông, liên quan tới Việt Nam có hai vịnh (gulf) lớn là vịnh Bắc Bộ ở phía Tây Bắc, rộng khoảng 130.000 km2 và Vịnh Thái Lan ở phía tây nam, diện tích khoảng 293.000 km2. Đây là biển duy nhất nối liền hai đại dương - Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Biển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa thịnh hành hướng Đông Bắc và Đông Nam. Vì thế, biển Việt Nam gánh chịu nhiều rủi ro thiên tai và sự cố môi trường biển trên Biển Đông, đặc biệt từ các loại dầu tràn và dầu thải không rõ nguồn gốc đưa vào vùng bờ biển nước ta. Chế độ khí hậu vùng biển Việt Nam khác nhau ở ba miền khí hậu chủ yếu: (i) Miền khí hậu phía bắc từ đèo Hải Vân trở ra, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, (ii) Miền khí hậu phía nam từ Đà Nẵng vào tới các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với 2 mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt độ luôn cao, (iii) Miền khí hậu Biển Đông có chế độ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt đới biển. Vùng Biển Đông nói chung và biển Việt Nam nói riêng là khu vực chịu nhiều thiên tai bão, tố, biến đổi khí hậu và có nguy cơ sóng thần. Trung bình hàng năm có khoảng 8 cơn bão đổ bộ vào vùng biển và nội địa Việt Nam và dự báo sóng thần có thể sẽ xuất phát từ các hẻm vực sâu ven bờ tây Phi-lip-pin (Palawan) và chỉ sau 02 giờ sẽ tiếp cận đến bờ biển Nha Trang. Chế độ hải văn ven bờ cũng biến tính rõ. Chế độ dòng chảy bề mặt và sóng biến đổi theo mùa gió trong năm, cả về hướng chảy và cường độ. Các đặc trưng khí hậu - hải văn nói trên góp phần hình thành các vùng địa lý - sinh thái khác nhau, kéo theo thế mạnh tài nguyên sinh vật và tiềm năng phát triển khác nhau. Khu vực biển nông thuộc thềm lục địa địa lý (đến độ sâu 200m) chiếm toàn bộ diện tích vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vùng biển trước châu thổ sông Cửu Long và thắt hẹp lại ở miền Trung nước ta. Biển Việt Nam là một bộ phận quan trọng của Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982). Hình thế phần đất liền của Việt Nam hẹp chiều ngang (không có nơi nào cách biển trên 500km) với đường bờ biển dài trên 3.260km (không kể bờ các đảo) chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) ở phía đông bắc xuống tới Hà Tiên (Kiên Giang) ở phía tây nam. Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu, nhiều eo, vụng, vũng/ vịnh ven bờ và cứ 20 km chiều dài đường bờ biển lại bắt gặp một cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ ra biển, chủ yếu từ phía lục địa Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam có hai đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu ven biển là đồng bằng châu thổ sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ở phía nam. Lượng nước và phù sa lớn nhất đổ vào Biển Đông hàng năm chính là từ các hệ thống sông của hai đồng bằng này. Bên cạnh việc bổ sung nguồn dinh dưỡng cho biển Việt Nam và Biển Đông, các hệ thống sông này cũng đổ ra biển không ít chất gây ô nhiễm môi trường biển và vùng cửa sông ven biển nước ta./. Lượt người xem: Views: 10976 (0) Bản inPrint Quay lạiBack × Chia sẻ bài viết qua EmailBài viết: Câu 3. Đặc điểm địa lý cơ bản của các vùng biển Việt Nam? Biển và hải đảo Nhập mail người gửi Nhập họ tên người gửi Nhập mail người nhận Thông điệp gửi kèm Nhập thông điệp gửi kèm Mã xác nhận* ADES Sai mã xác nhận Send Close Tin khác
|
- {{dataItem.Title}}
- {{dataItem.Title}}
Từ khóa » đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm
-
Dải đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm: - Hoc247
-
Dải đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm Nào Sau đây? - Hoc247
-
Nêu đặc điểm Của Dải đồng Bằng Ven Biển Miền Trung
-
[LỜI GIẢI] Đồng Bằng Ven Biển Miền Trung Của Nước Ta Có đặc điểm
-
đồng Bằng Ven Biển Về đặc điểm địa Hình - Selfomy Hỏi Đáp
-
Vùng đồng Bằng Ven Biển Trung Bộ Có đặc điểm? - TopLoigiai
-
Dải đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm:
-
Đất ở Các đồng Bằng Ven Biển Có đặc điểm Nào Sau đây?
-
Dải đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm Nào Sau đây?
-
Đồng Bằng Ven Biển Nước Ta Có đặc điểm
-
Đồng Bằng Ven Biển Miền Trung Có đặc điểm Là Tạo Thành Một
-
Đất đai ở đồng Bằng Ven Biển Miền Trung Có đặc Tính Nghèo, Nhiều
-
Vùng đồng Bằng Ven Biển Trung Bộ Có đặc điểm - Luật Hoàng Phi
-
Ý Nào Sau đây đúng Về đặc điểm địa Hình đồng Bằng Ven Biển Nước Ta