Câu 3 (trang 26 Sgk GDCD 12) | Hay Nhất Giải Bài Tập Giáo Dục ...
Có thể bạn quan tâm
- Giáo dục công dân 12
- Giải GDCD 12 (đầy đủ)
- Kết nối tri thức
- Giải sgk KTPL 12 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Giáo dục KTPL 12 - Kết nối
- Giải SBT Giáo dục KTPL 12 - Kết nối
- Trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức
- Đề thi KTPL 12 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Giải sgk KTPL 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Giáo dục KTPL 12 - Chân trời
- Giải SBT Giáo dục KTPL 12 - Chân trời
- Lý thuyết KTPL 12 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm KTPL 12 Chân trời sáng tạo
- Đề thi KTPL 12 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Giải sgk KTPL 12 Cánh diều
- Giải Chuyên đề Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải SBT Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 12 Cánh diều
- Trắc nghiệm KTPL 12 Cánh diều
- Đề thi KTPL 12 Cánh diều
- Giảm giá 50% sách VietJack đánh giá năng lực các trường trên Shopee Mall
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu 3 (trang 26 sgk Giáo dục công dân 12): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Trả lời:
Quảng cáoVi phạm pháp luật | Vi phạm đạo đức |
Giống nhau | - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng |
Khác nhau | - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội |
Lấy trộm tiền của người khác | - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức. - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự. - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội. |
Tham khảo các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi GDCD 12 khác:
Câu 1 (trang 26 sgk GDCD 12): Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
Câu 2 (trang 26 sgk GDCD 12): Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
Câu 3 (trang 26 sgk GDCD 12): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Câu 4 (trang 26 sgk GDCD 12): Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
Câu 5 (trang 26 sgk GDCD 12): Trong các tình huống nêu ở mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, vận dụng các tư liệu trong bài, em hãy phân tích các vi phạm của bạn A và vi phạm của bố bạn A. Với các vi phạm của mỗi người, theo em họ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
Câu 6 (trang 26 sgk GDCD 12): Theo em, việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù đối với hai người...
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- 30 đề toán, lý hóa, anh, văn 2025 (100-170k/1 cuốn)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia HN 2025 (cho 2k7)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Từ khóa » Bài Tập 3 Gdcd 12 Trang 26
-
Câu 3 Trang 26 SGK GDCD Lớp 12
-
Bài Tập 3 Trang 26 SGK GDCD 12 - HOC247
-
Giải Câu 3 Trang 26 – Bài 2 - SGK Môn GDCD Lớp 12
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 6 Trang 26 Sgk GDCD 12
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 26 SGK GDCD 12 - TaiLieu.VN
-
Câu 3 Trang 26 SGK GDCD Lớp 12 - SoanVan.NET
-
Giải Câu 3 Trang 26 SGK GDCD Lớp 12
-
Câu 3 Trang 26 SGK GDCD Lớp 12
-
Câu 3 Trang 26 SGK GDCD Lớp 12
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 26 SGK GDCD 12
-
Bài Tập 3 Trang 26 SGK GDCD 11
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 26 SGK GDCD 12 - TailieuXANH
-
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 - Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật