Câu 5. Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Lịch sử >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.4 KB, 114 trang )
A. bị nghĩa quân bám sát để quấy rối và tiêu diệt. B. bị thương vong gần hết.C. bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn.D. bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch.Câu 12. Năm 1860,qn triều đình khơng giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định doA. không chủ động tấn công giặc.B. thiếu sự ủng hộ của nhân dân.C. qn ít.D. tinh thần qn triều đình sa sút.Câu 13. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên HòaĐịnhTường *A.khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh. B.ra lệnh giải tán các nghĩa binh.C.yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.D.cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.Câu 14. Sáng 1-9-1858 diễn ra sự kiện nào sau đây ?A. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.C. Pháp chiếm thành Gia Định.D.Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết.Câu 15. Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn cơng Gia Định?A. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.B. đề nghị quân Pháp đàm phán.C. Thương lượng để quân Pháp rút lui.D. xây dựng phòng tuyến để phòng ngự.Câu 16. Ngày 5/6/1862, diễn ra sự kiện nào sau đây ?A, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định.C, Thực dân Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hòa.D.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.Câu 17. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng làA. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.B. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp.C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế. D. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp.Câu 18. Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuẩn bị kế hoạch gì tiếp theo?A. Cố thủ chờ viện binh.B. Đánh thẳng kinh thành Huế.C. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp.D. Kéo quân vào đánh Gia Định.Câu 19. Lực lượng tấn công Đà Nẵng vào cuối năm 1858, bao gồm liên quân của các nướcA. Pháp – Mĩ.B. Pháp – Anh.C. Pháp –Tây Ban Nha.D. Pháp – Bồ Đào Nha.Câu 20. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?A, Qn đội triều đình trang bị vũ khí q kém.B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.C. Thực dân Pháp tấn cơng bất ngờ.D. Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp.Câu 21. Ai là tác giả của câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” ?A. Nguyễn Trung Trực.B. Nguyễn Tri Phương.C. Trương Định.D. Hồng Diệu.Câu 22. Đâu khơng phải là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công nước ta đầu tiên ?A. Cảng biển sâu, rộng.B. Gần kinh thành Huế.C. Gần đồng bằng Nam-Ngãi.D. Là vựa lúa lớn của Việt Nam.___________________________________BÀI 20. CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 18731884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.Câu 1. Lấy cớ gì thực dân Pháp đem qn tấn cơng Hà Nội lần thứ nhất?A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.B. Vì nhu cầu về thị trường, ngun liệu, nhân cơngC. Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp.D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.Câu 2. Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất làA. Nguyễn Tri Phương.B.Tôn Thất Thuyết.C. Hoàng Diệu.D. Phan Thanh Giản.Câu 3. Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) thực dân Pháp làm gì?A. Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm tồn bộ Việt Nam.B. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội.D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.Câu 4. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874) , triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhậnA. ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.C. sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.D. sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp.Câu 5. Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai làA. Nguyễn Tri Phương.B. Tơn Thất ThuyếtC. Hồng Diệu.D. Phan Thanh Giản.Câu 6. Vì sao thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần thứ hai?A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.B. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công,…D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.D. Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp.Câu 7. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thếnào?A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung kỳ.C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam kỳ.D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.Câu 8. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhậnA. Sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.B. Sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc PhápC. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp.D. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.Câu 9. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.B. Trận đánh địch ở Thanh Hóa.C. Trận phục kích của qn Cờ đen tại Cầu Giấy.D. Trận phục kích của quân Cờ đen tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa).Câu 10. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?A. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ haiB. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.Câu 11. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.B. Do Pháp bị đánh chặn ở Thanh Hóa.C. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất.D. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai.__________________________________________________BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNGNĂM CUỐI THẾ KỈ XIXCâu 1. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong tràoCần vương dựa trên cơ sởA. có sự đồng tâm nhất trí trong Hồng tộc.B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.C. có sự ủng hộ của đơng đảo nhân dân trong cả nước.D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đơng đảo nhân dân.Câu 2. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?A. Phan Thanh Giản.B. Nguyễn Trường Tộ.C. Tơn Thất Thuyết.D. Phan Đình Phùng.Câu 3. Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.D. Nguyễn Đức Nhuận và Đồn Dỗn Địch.Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?A. Khởi nghĩa Hương Khê.B. Khởi nghĩa Ba Đình.C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.D. Khởi nghĩa Yên Thế.Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần vương?A. Khởi nghĩa Hương Khê.B. Khởi nghĩa Ba Đình.C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.D. Khởi nghĩa Yên Thế.Câu 6. Ai là người đầu tiên chế tạo súng trường theo kiểu Pháp năm 1874?A. Cao Thắng.B. Trương Định.C. Đề Thám.D. Phan Đình Phùng.Câu 7. Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Cơng Tráng.C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.D. Phan Đình Phùng và Đinh Cơng Tráng.Câu 8. Cao Thắng được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ gì trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê?A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự.B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.C. Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện, xây dựng căn cứ ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa.Câu 9. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?A. Công nhân.B. Nông dân.C. Các dân tộc sống ở miền núi.D. Công nhân và nông dân.Câu 10. Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai?A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.B. Đề Nắm, Đề Thám.C. Cao Thắng, Tôn Thất Thuyết.D. Đề Thám, Cao Thắng.Câu 11. Vì sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?A. Do Tôn Thất Thuyết bị bắt.B. Do vua Hàm Nghi bị bắt.C. Do Phan Đình Phùng hi sinh.D. Do Cao Thắng hi sinh.Câu 12. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?A. Có lãnh đạo tài giỏi, đúc được súng trường theo kiểu của Pháp, gây cho Pháp những tổn thất nặng nề.B. Có lãnh đạo tài giỏi, lực lượng tham gia đơng đảo.C. Có căn cứ rộng lớn, lực lượng tham gia đông đảo.D. Gây cho Pháp những tổn thất nặng nề.Câu 13. “Cần vương” có nghĩa làA. giúp vua cứu nước.B. Những điều bậc quân vương cần làm.C. Đứng lên cứu nước.D. Chống Pháp xâm lược.Câu 14. Đâu không phải là nội dung của chiếu Cần vương?A. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.B. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến,đứng đầu là vua Hàm Nghi.C. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khôi phục quốc gia phong kiến.D. Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.Câu 15. Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở đâu?A. Kinh đơ Huế.B. Căn cứ Ba Đình.C. Căn cứ Tân sở(Quảng Trị).D. Đồn Mang Cá(Huế).Câu 16. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.B. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.C. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.D. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.Câu 17. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?A. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ 2.B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.Câu 18. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyếtliệt của lực lượng nào?A. Một số quan lại yêu nước.B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước.C. Nhân dân yêu nước ở Trung Kì.D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.Câu 19. Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXlàA. khởi nghĩa Hương Khê.B. khởi nghĩa Ba Đình.C. khởi nghĩa Bãi Sậy.D. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.Câu 20. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?A. Có lãnh đạo tài giỏi.B. Có nhiều trận đánh nổi tiếng.C. Có căn cứ địa vững chắc.D. Có vũ khí tối tân.Câu 21. Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương làA. các thủ lĩnh nông dân.B. các quan lại triều đình yêu nước.C. các văn thân, sĩ phu yêu nước.D. Phái chủ chiến của triều đình.Câu 22. Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế làA. nhằm bảo vệ cuộc sống cho dân vùng Yên Thế. B. nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.C. nhằm đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước. D. nhằm hưởng ứng chiếu Cần vương.Câu 23. Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vươngA. nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn. B. nhằm bảo vệ cuộc sống bình n của mình.C. mang tính tự phát.D. giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.Câu 24. Phong trào Cần vương cuối cùng bị thất bại vì lí do chủ yếu nào sau đây?A. Thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng chống Pháp quá yếu.B. Phong trào bùng nổ trong lúc Pháp đã đặt ách thống trị Việt NamC. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đúng đắn.D. Phong trào diễn ra trên qui mô còn nhỏ lẻ.Câu 25. Ai là người đáp ứng được yêu cầu của lịch sử dân tộc hồi đầu TK XXA. Phan Bội Châu.B. Phan Châu Trinh.C. Hoàng Hoa Thám.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 26. Điểm khác nhau cơ bản giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương làA. thời gian bùng nổ.B. lực lượng tham gia.C. địa bàn đấu tranh.D. mục tiêu đấu tranh.Câu 27. Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương lần nhất tại đâu?A. Kinh thành Huế.B. Tân Sở (Quảng Trị).C. Quảng BìnhD. Vụ Quang (Hà Tĩnh).Câu 28. Mục đích của việc ra chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi nhân dân giúp vua xây dựng đất nước. B. Kêu gọi nhân dân giúp vua bảo vệ đất nước.C. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.D. Kêu gọi nhân dân giúp vua khôi phục đất nước.Câu 29. Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.B. Khởi nghĩa Ba Đình.C. Khởi nghĩa Hương Khê.D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.Câu 30. Tính chất của phong trào Cần vương làA. giúp vua cứu nước.B. yêu nước, chống Pháp trên lập trường phong kiến.C. giúp vua bảo vệ đất nước.D. chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.Câu 31. Nguyên nhân lớn nhất dân đến sự thất bại của phong trào Cần vương làA. do chưa tập hợp được lực lượng đông đảo.B. chưa phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.C. khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Pháp quá mạnh nên dễ dàng đàn áp.Câu 32. Phong trào Cần vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc củanhân dân ta?A. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất.B. Huy động kháng chiến của tồn dân để giành độc lập.C. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp.Câu 33. Ý nào sau đây không phải là nội dung của chiếu Cần Vương ?A. Tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp..B. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi.C. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.D. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc ta.Chương II. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)Bài 22. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦATHỰC DÂN PHÁP.I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vàoA. ngoại thương, quân sự và giao thông.B. nông nghiệp, công nghiệp và quân sự.C. phát triển kinh tế nông nghiệp và công thương nghiệp.D. cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, thu thuế và giao thông.Câu 2. Tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần nào dưới đây?A. Nhà báo, nhà giáo.B. Chủ các hãng buôn.C. Học sinh, sinh viên.D. Tiểu thương, tiểu chủ.Câu 3. Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành cáclực lượng mới nào?A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chưa đầu tư xây dựng ngành giao thôngA. đường hàng không.B. đường thủy.C. đường sắt.D. đường bộ.Câu 5. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa từ thời điểm nào?A. Bắt đầu xâm lược Việt Nam.B. Hiệp ước Hác- măng được ký kết.C. Khi nhà Nguyễn thất bại ở Nam Kỳ.D. Khi Pháp căn bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.Câu 6. Để cai trị,thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn chính trị thâm độc nào?A. Chính sách chia để trị.B. Cấu kết chặt chẽ với địa chủ phong kiến.C. Mua chuộc tầng lớp sĩ phu, quan lại.D. Đàn áp dã man các cuộc đấu tranh.II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂUCâu 7. Chỗ dựa quan trọng nhất của thực dân Pháp trong quá trình thống trị nước ta là giai cấpA. nông dân.B. công nhân.C. tư sản.D. địa chủ phong kiến.Câu 8. Lực lượng đông đảo nhất trong phong trào chống Pháp ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX làA. nông dân.B. công nhân.C. tư sản.D. tiểu tư sản.Câu 9. Một bộ phận nhỏ của giai cấp địa chủ đã phân hóa theo hướng như thế nào?A. Giàu lên, trở thành tay sai của thực dân Pháp.B. Bị mất ruộng đất, trở thành nông dân làm thuê.C. Nghèo đi, bị đế quốc chèn ép, áp bức. D. Bị phá sản, trở thành công nhân làm thuê cho chủ tư bản.Câu 10. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơng nhân Việt Nam đấu tranh vì mục tiêu gì?A. Đòi quyền lợi về kinh tế.B. Đòi chính quyền thực dân cho tham gia vào đời sống chính trị.C. Đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho Việt NamD. Đòi chính quyền thực dân thực hiện các quyền dân chủ rộng rãi.Câu 11. Trong cuộc khai thác lần thứ nhất, thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thơng nhằm mục đíchgì?A. Khuếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.B. Tạo điều kiện cho dân ta đi lại thuận lợi hơn.C. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phát triển.D. Phục vụ cho cơng cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.Câu 12. Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làA. chính sách cướp đoạt ruộng đất. B. xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác.C. khai thác mỏ lấy nguyên liệu phục vụ công nghiệp Pháp.D. mở mang một số cảng biển để chuyên chở hàng hóa.Câu 13. Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang tính chấtA. xã hội phong kiếnB. xã hội tư bản chủ nghĩa.C. xã hội thuộc địa.D. xã hội thuộc địa nửa phong kiếnCâu 14. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?A. Giai cấp nông dân tăng nhanh về số lượng.B. Hình thành giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.C. Hình thành giai cấp công nhân và 2 tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.D. Giai cấp nông dân tăng nhanh về số lượng và giác ngộ cách mạng.III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNGCâu 15. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.B. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.C. Thực dân pháp không chú trọng khai đầu tư phát triển công nghiệp nặng.D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh.Câu 16. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của td Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?A. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.B. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với nhiều ngành mới.C. Kinh tế Việt Nam khơng có chuyển biến nào, ngày càng lạc hậu.D. Kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế phong kiến sang kinh tế tư bản chủ nghĩa.IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.Câu 17. Khác với giai cấp nơng dân, tầng lớp tư sản cóA. cách mạng triệt để nhất.B. thái độ cách mạng triệt để.C. không kiên định, dễ thỏa hiệp.D. Hợp tác chặt chẽ với thực dân Pháp.Câu 18. Vì sao dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra điều kiện mới bên trong cho cuộcvận động cứu nước theo khuynh hướng mới?A. Vì làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ.B. Vì làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước.C. Vì đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội.D. Vì đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào nước ta.Câu 19. Vì sao thực dân Pháp khơng chú trọng đầu tư khai thác công nghiệp nặng?A. Pháp không đủ điều kiện khoa học kỷ thuật.B. Pháp đã đầu tư hết vốn vào các ngành khác.C. đây là ngành có vốn đầu tư lớn và khó thu lại lợi nhuận.D. nước ta thiếu những quặng kim loại để phục vụ phát triển cơng nghiệp nặng.Câu 20. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, công nhân Việt Nam chỉ dừng lại ởđấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế?A. Vì số lượng còn ít do mới ra đời.B. Vì đời sống vật chất còn thiếu thốn.C. Vì chưa được giác ngộ lý luận cách mạng.D. Vì bị sự quản lý chặt chẻ của thực dân Pháp._______________________________Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CHIẾNTRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTCâu 1. Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu TK XX làA. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.B. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.C. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.Câu 2. Con đường cứu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam làA. cứu nước theo tư tưởng phong kiến.B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.D. cách mạng vô sản.Câu 3. Ý nào sau đây không phải lý do khiên Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc?A. Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa gần giống với Việt Nam.B. Nhật Bản đã từng đứng trước nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược.C. Sau cuộc Duy Tân Minh trị (1868), Nhật Bản trở thành một nước tư bản hùng mạnh.D. Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc của Việt Nam.Câu 4. Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu?A. Hội Duy Tân.B. Phong trào Đông Du.C. Phong trào Duy Tân.D. Việt Nam Quang phục hội.Câu 5. Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu có điểm gì giống với tư tưởng cứu nước thời phong kiến?A. Cứu nước bằng phương pháp bạo động vũ trang.B. Lãnh đạo phong trào thơng qua những hình thức tổ chức phù hợp.C. Giải phóng dân tộc tiến tới thành lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.D. Lấy dân làm gốc, ‘dân là dân nước, nước là nước dân’.Câu 6. Hạn chế căn bản trong tư tưởng cứu nước của cụ Phan Châu Trinh làA. kịch liệt phản đổi chủ trương bạo động, vốn là phương pháp truyền thống, rất có hiệu quả trong cuộc đấutranh giành và giữ độc lập dân tộc trong lịch sử.B. chủ trương dựa vào Pháp để đem lại sự giàu mạnh, văn minh cho đất nước, coi đó là một trong những cơsở giành độc lập.C. phản đối tư tưởng dân chủ lập hiến, dựa vào ngôi vua để thu phục nhân tâm, rất phù hợp với hoàn cảnhViệt Nam cũng như khu vực lúc bấy giờ.D. tư tưởng Duy tân chỉ tác động tới một bộ phận trí thức khơng thể thâm nhập vào quảng đại quần chúngnhân dân lao động.Câu 7. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX làA. chưa có sự ủng hộ của đơng đảo quần chúng nhân dân.B. chính quyền thực dân phong kiến còn q mạnh.C. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng st và phương pháp cách mạng đúng đắn.D. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc.Câu 8. Mục đích của Duy Tân hội là gì?A. đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc.B. đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc việt Nam.C. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.D. đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.Câu 9. Tháng 8/1908 phong trào Đông Dương tan rã vìA. phụ huynh đòi đưa con em về trước thời hạn.B. đã hết thời gian đào tạo phải về nước.C. Phan Bội Châu thấy khơng có tác dụng nên đưa về nước.D. Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu).Câu 10. Chủ trương cứu nước của cụ Phan Châu Trinh làA. chống Pháp và phong kiến.B. dùng bạo lực giành độc lập.C. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.D. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.Câu 11. Hoạt động cứu nước của cụ Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vựcA. kinh tế - văn hóa- xã hội.B. kinh tế - quân sự - ngoại giao.C. kinh tế - xã hội – quân sự.D. văn hóa – xã hội – quân sự.Câu 12. Phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì chịu ảnh hưởng củaA. hoạt động dạy học ở Đông Kinh Nghĩa Thục.B. phong trào Duy Tân.C. phong trào Đông Du.D. Duy Tân Hội.Câu 13. Năm 1906, Phan Chu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đãA. mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ.B. thành lập Duy Tân hội.C. thành lập Việt Nam Quang phục hội.D. tổ chức phong trào Đông du.Câu 14. Một trong những hoạt động độc đáo của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ (1906) làA. cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.B.vận động cải cách trang phục và lối sống.C. thành lập nơng hội, mở lò rèn, xưởng mộc…D. mở trường học theo lối mới.Câu 15. Vì sao Phan Bội Châu chuyển từ chủ trương « Quân chủ lập hiến » sang chủ trương « Cộng hòa dânquốc » ?A. Ảnh hưởng « chủ nghĩa Tam dân » của Tôn Trung Sơn.B. Ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị.C. Ảnh hưởng tư tưởng « Tự do – Bình đẳng – Bác ái » của cách mạng tư sản Pháp.D. Ảnh hưởng phong trào Duy tân do Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi lãnh đạo.Câu 16. Chủ trương cứu nước của cụ Phan Bội Châu làA. chống Pháp và phong kiến.B. dùng bạo lực giành độc lập.C. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.D. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914- 1918)I, Câu hỏi nhận biết.Câu 1. Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp cũng cố hệ thống quan lại ở đâu?A. Nam Kỳ.B. Bắc Kỳ.C. Trung kỳ.D. Trên cả 3 kỳ.Câu 2. Với chính sách cai trị theo kiểu thực dân cũ của Pháp thì mọi quyền hành ở Việt Nam tập trung trong tayA. thống sứ người Pháp.B. vua quan nam Triều.C. chính phủ Pháp.D. thống sứ người Pháp và chính quyền Nam triều.Câu 3. Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã mở rộng thương thuyết với chính phủnước nào để phối hợp đàn áp cách mạng Việt Nam?A. Anh.B. Mĩ.C. Trung Quốc.D. Thái Lan.Câu 4. Trong những năm diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất, tồn quyền Đơng Dương tun bố điều gì trên lĩnhvực kinh tế Việt Nam?A. Việt Nam phải có nghĩa vụ nộp hết ruộng đất cho địa chủ người Pháp.B. Việt Nam phải có nghĩa vụ đóng góp sức người, sức của cho “nước mẹ tham chiến”.C. Việt Nam phải chi phí cho chiến trường nước Pháp trong lúc có chiến tranh.D. Việt Nam được Pháp đầu tư phát triển kinh tế.Câu 5. Tổ chức Việt Nam Quang phục hội mở hoạt động trở lại khi nào?A. Khi Phan Bội Châu bị bắt.B. Khi Phan Bội Châu bị giam lỏng ở HuếC. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.D. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.Câu 6. Chính quyền thực dân đã chú trọng phục hồi các nghành công nghiệp nào ở Việt Nam?A. Công nặng.B. Công nhẹ.C. Công nghiệp phục vụ chiến tranh.D. Công nghiệp khai khoáng.Câu 7. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?A. Công nhân.B. Nông dân.C. Tư sản dân tộc.D. Tầng lớp tiểu tư sản.Câu 8. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam như thế nào?A. Bị Pháp chèn ép nên khơng phát triển được.B. Có điều kiện để phát triển kinh tế và tăng nhanh về số lượng.C. Bị phá sản vì khơng cạnh trạnh nổi với tư sản mại bản.D. Bị phong kiến kìm hãm nên không phát triển.Câu 9. Các tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm những thành phần nào trongxã hội?A. Tiểu chủ,tiểu thương, tiểu nông.B. Học sinh, sinh viên, dân nghèo.C. Tiểu chủ, tiểu thương, công chức, học sinh, sinh viên.D. Trí thức, tiểu thương, tiểu cơng, tiểu nơng, thợ thủ cơng.Câu 10. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân Việt Nam là gì?A. Đập phá mấy móc, đốt cơng xưởng.B. Bãi cơng đòi tăng lương giảm giờ làm.C. Bỏ việc, phá giao kèo, đánh lại cai thầu, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi cơng.D. Từ bãi cơng tiến tới tổng bãi cơngđể đòi quyền lợi kinh tế.II, Câu hỏi mức độ thông hiểuCâu 11. Tại sao chính quyền thực dân Pháp cố gắng khơi phục, duy trì và mở rộng cơ sở cơng nghiệp ở Việt Nam?A. Để thu được nhiều lợi nhuận phục vụ cho chiến tranhB. Đề bù đắp cho công nghiệp chính quốcC. Có cơ sở đầu tư ngày càng nhiều vào Việt NamD. Khai thác tối đa tài nguyên, thiên nhiên Việt Nam.Câu 12. Giải thích vì sao các cơ sở sản xuất, buôn bán, giao thông vận tải,của người Việt Nam được cũng cố, mởrộng và xuất hiện nhiều cơ sở mới?A. Do chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho hàng hóa từ pháp đưa sang Việt Nam giảm sút.B. Do Việt Nam có điều kiện phát triển các nghề trên.C. Do Pháp không vận chuyển hàng hóa từ chính quốc sang Việt Nam.D. Do Việt Nam có thị trường rộng lớn.Câu 13. Vì sao trong chiến tranh thế giới thứ nhất sức sản xuất của nông dân ở nông thôn Việt Nam bị giảm sút?A. Do Pháp bốc lột nặng nề, nạn đói thường xuyên xảy ra.B. Nơng dân bị đói khổ, khơng còn sức sản xuất.C. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.D. Pháp bắt nơng dân đi lính đánh th cho Pháp.Câu 14. Vừa mới ra đời giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu được điều gì?A. Học thuyết của chủ nghĩa Mác-lênin.B. Tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga.C. Truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.D. Tư tưởng của các trào lưu cứu nước ở các nước thuộc địa.Câu 15. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất công nhân Việt Nam tiếp thu được tư tưởng nào để chuyển sang đấutranh tự giác?A. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.B. Tư tưởng yêu nước của dân tộc ta.C. Tư tưởng chủ nghĩa Mác- lênin.D. Tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng.Câu 16. Theo em, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngồi thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượngcủa cách mạng Việt Nam?A. Giai cấp nông dân.B. Giai cấp công nhân.C. Giai cấp địa chủ phong kiến.D. Giai cấp tư sản dân tộc.Câu 17. Vì sao giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm bước lên vũ đài đấutranh chống thực dân Pháp?A. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất ở Việt NamB. Bị thưc dân Pháp áp bức, bốc lột nặng nề nhất.C. Vì họ đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất Việt NamD. Tăng nhanh về số lượng.III.Câu hỏi vận dụngCâu 18. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối đã chọn?A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng.B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.D. Con đường cứu nước chỉ đóng khung trong nước, khơng thốt khỏi sự bể tắc của chế độ phong kiến.Câu 19. Điểm giống nhau của các phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1914-1918 là:A. có tổ chức và đường lối lãnh đạo đúng đắn.B. hình thức đấu tranh phong phú.C. Diễn ra chủ yếu ở Bắc Kỳ.D. Thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh.Câu 20. Bài học lớn nhất cho phong trào cách mạng trong những năm 1914-1918 là:A. Có hình thức đấu tranh phong phú.B. Quy mô rộng lớn.C. Thu hút được nhiều giai tầng tham gia.D. Có đường lối đấu tranh đúng đắn.PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945-2000Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI1945-1949Câu 1. Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là:A. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xítB. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranhC. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.Câu 2. Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởngcủa:A. Liên XôB. MĩC. AnhD. Các nước phương TâyCâu 3. Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?A. Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh.B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.C. Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm gải giáp quân đội phát xít.Câu 4. Tổ chức nào sau đây khơng phải là tổ chức của Liên hợp quốc?A. WHO B. UNICEFC. UNESCOD. WTOCâu 5. Trụ sở của tổ chức Liên Hợp quốc được đặt ở đâu?A. NewYorkB. OasinhtonC. CaliforniaD. BostonCâu 6. Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc làA. trừng trị các hoạt động gây chiến tranhB. thúc đẩy quan hệ thương mại tự doC. duy trì hòa bình và an ninh thế giớiD. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trườngCâu 7. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới làA. Đại hội đồng B. Hội đồng Bảo anC. Hội đồng kinh tế - xã hộiD. Ban Thư kíCâu 8. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150Câu 9. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc làA. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.B. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới.C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vựcD. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế.Câu 10. Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xơ gây ra tình trạng Chiến tranh lạnh củaMĩ?A. 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch MacsanB. 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATOC. 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gởi đến Quốc hộiD. 4-1949, Mĩ cùng các nước Tậy Âu thành lập NATOCâu 11. Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liên vớiA. Học thuyết Aixenhao B. Học thuyết NichxơnC. Học thuyết TrumanC. Học thuyết KennơđiCâu 12. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nướcĐông Âu làA. ANZUSB. CENTOC. SEATOD. NATOCâu 13. Nội dung cơ bản của học thuyết Truman làA. củng cố chính quyền và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ KìB. sự tập hợp lực lượng và phản ứng của Mĩ trước những thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở châu ÂuC. biến Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu ÂuD. gạt bỏ ảnh hưởng của Anh và xác lập ảnh hưởng của Mĩ ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ KìCâu 14. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh lạnh kết thúc?A. Hiệp định về những cơ sở của những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)B. Goocbachop và Bus (cha) gặp nhau tại Manta (1989)C. Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (1972)D. Định ước Henxenki (1975)Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh làA. sự chạy đua vũ trang đã làm suy giảm thế mạnh của hai nước trên thế giớiB. Sự đối đầu giữa hai nước trong bốn thập kỉ qua đã bất phân thắng bạiC. trên thế giới đã xuất hiện xu thế hòa hỗn, hai bên khơng nhất thiết phải duy trì xu thế đối đầuD. để mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế bằng biệnpháp hòa bìnhCâu 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh làA. mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổB. do vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhânC. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mớiD. do tác đông của chủ nghĩa khủng bố quốc tếCâu 17. Sự kiên nào đặt các quốc gia dân tộc đứng trước thách thức của chủ nghĩa khủng bốA. Liên xô sụp đổB. sự sụp đổ của trật tự hai cực IantaC. tổ chức vacsava chấm dứt hoạt độngD. nước Mĩ bị tấn công bất ngờ vào 11-9-1-2001Câu 18. Tháng 6-1947, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến các nước Tây Âu?A. Mĩ thành lập khối quân sự NATOB. Mĩ Thành lập khối SEATOC. Mĩ phát động Chiến tranh lạnhD. Mĩ đề ra kế hoạch MacsanCâu 19. Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị-quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩađược thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?A. Thành lập tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.B. Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ.C. Thành lập vào tháng 5-1949, mang tính chất cạnh tranh với Mĩ về chạy đua vũ trang.D. Thành lập tháng 5-1952, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.Câu 20. Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:1.Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO;2.Mĩ thông qua kế hoạch Macsan;3.Hiệp ước Vacsava được thành lập;4.Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)A. 1,4,3,2B. 2,4,3,1C. 2,4,1,3D. 4.3.1.2Câu 21: Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào ký kết định ước Henxinki?A. Cùng với Mĩ và Liên XôB. Cùng với Mĩ và PhápC. Cùng với Mĩ và Canada D. cùng với Mĩ và AnhCâu 22: Tháng 12-1989, Tổng Bí thư Đảng Cộng sàn Liên Xô Goocbachop và Tổng thỗng Mĩ Busơ gặp nhau tạiManta để làm gì?A. Tuyên bố chấm dứt việc chạy đua vũ trangB. Tuyên bố hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhânC. Tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lanh”D. Tuyên bố hai nước hợp tác để giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh cho nhân loạiCâu 23: Tháng 1-1949, gắn liền với sự kiện lịch sử nào ở châu Âu?A. Thành lập tổ chức NATOB. Thành lập tổ chức VacsavaC. Thành lập tổ chức SEVD. Mĩ thực hiện kế hoạch MacsanCâu 24: Tháng 8-1975, 33 nước ở châu Âu cùng với Mĩ và Ca na đa đã kí định ước Hen xenki đã tạo raA. cơ chế hợp tác giữa các nước về kinh tếB. cơ chế để giải quyết đến vấn đề hòa bình, và an ninh ở châu ÂuC. cơ chế để giải quyết đến vấn đề nóng như ơ nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số…. ở châu ÂuD. sự hợp tác, liên kết để cùng nhau chống liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaCâu 25: Xu thế hòa bình và hợp tác bắt đầu từ thời gianA. nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XXB. nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XXC. nửa sau những năm 80 của thế kỉ XD. nửa sau những năm 70 của thế kỉ XXCâu 26: Ý nào phản ánh không đúng hậu quả của Chiến tranh lạnh làA. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mớiB. mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa Liên Xơ và Mĩ
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 11 ôn THPT quốc gia 2019
- 114
- 4,555
- 36
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC GIỐNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CON CUÔNG TỈNH NGHỆ AN
- 9
- 372
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.37 MB) - Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 11 ôn THPT quốc gia 2019-114 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Pháp Tấn Công đà Nẵng Với Chiến Thuật Gì
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật: Đánh Lấn Dần
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật Gì? - TopLoigiai
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật | Cungthi.online
-
Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Pháp đầu Tiên Của Quân Và Dân ...
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công đà Nẵng Với Chiến Thuật
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công đà Nẵng Với Chiến Thuật Gì - MTrend
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công đà Nẵng Với Chiến Thuật Gì Câu Hỏi 81635
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật - Đọc Tài Liệu
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công đà Nẵng Với Chiến Thuật Câu Hỏi 571967
-
Trận Đà Nẵng (1858–1859) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Năm 1858 Pháp Tấn Công Đà Nẵng Với Chiến Thuật - LGH - Loigiaihay
-
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1884) - PHẦN 2 Quiz - Quizizz
-
Bài 19 (Tiết 1) | History Quiz - Quizizz