CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ Bờ Ao đầu Làng Có Một ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • hieunguyendang646logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      30

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 11
    • 30 điểm
    • hieunguyendang646 - 21:15:04 04/11/2020
    ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm, cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về câu nói của cậu bé: “Đau lắm, cháu chịu thôi!”? Câu 3. Theo anh/chị, cậu bé trong văn bản đã phạm sai lầm gì? Sai lầm đó thể hiện qua câu nói nào? Câu 4. Văn bản gửi gắm bức thông điệp gì với anh/chị? GỢI Ý 1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 2 Câu nói của cậu bé: “Đau lắm, cháu chịu thôi!”, có thể hiểu: - Cậu bé sợ đau nên không khắc tên cậu lên chính thân thể cậu (0.25) - Cậu bé không hiểu được nỗi đau đớn mà cây si già vừa trải qua.(0.25) 3 - Cậu bé trong văn bản đã phạm sai lầm: Cậu bé biết mình sẽ đau đớn khi khắc tên lên chính thân thể mình. Nhưng cậu bé lại khắc tên cậu lên thân thể người khác. Cậu bé không nhận thức được, người khác cũng có những cảm xúc giống cậu. - Sai lầm đó thể hiện qua câu nói của cây si già: - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? 4 HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ thông điệp đó có ý nghĩa với em ? ( Điều mình không muốn nhận thì cũng đừng làm đối với người khác (0.75). Đó là điều kiện để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc (0.25)).
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • nguyenquang88logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      70

    • Điểm

      1560

    • Cảm ơn

      24

    • nguyenquang88
    • 04/11/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    1. PTBĐ chính : tự sự

    2. “ Đau lắm, cháu chịu thôi” có nghĩa là cậu bé không muốn khắc tên lên người mình vì cậu biết khắc như vậy rất là đau

    3. Bé mắc sai lầm là: Khắc tên lên cây lung tung , phá hoại môi trường , không hiểu chuyện

    Câu :Vậy vì sao cậu lại muốn tôi nhận điều cậu k muốn

    4. Trước khi làm gì hãy quan tâm đến cảm nhận của người khác, hãy chú ý đến người xung quanh hơn vì đôi khi sự vô tâm của bạn có thể làm người khác tổn thương

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • avataravatar
      • nguyenbaotram8logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        40

      • Cảm ơn

        0

      Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 2 Câu nói của cậu bé: “Đau lắm, cháu chịu thôi!”, có thể hiểu: – Cậu bé sợ đau nên không khắc tên cậu lên chính thân thể cậu – Cậu bé không hiểu được nỗi đau đớn mà cây si già vừa trải qua. 3 – Cậu bé tr... xem thêm

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • buithaovilogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      1198

    • Điểm

      1890

    • Cảm ơn

      1210

    • buithaovi
    • 21/12/2021

    Câu 1:

    Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

    Câu 2:

    Câu nói của cậu bé: “Đau lắm, cháu chịu thôi!”, có thể hiểu:

    – Cậu bé sợ đau nên không khắc tên cậu lên chính thân thể cậu (0.25)

    – Cậu bé không hiểu được nỗi đau đớn mà cây si già vừa trải qua.(0.25)

    Câu 3:

    – Cậu bé trong văn bản đã phạm sai lầm: Cậu bé biết mình sẽ đau đớn khi khắc tên lên chính thân thể mình. Nhưng cậu bé lại khắc tên cậu lên thân thể người khác. Cậu bé không nhận thức được, người khác cũng có những cảm xúc giống cậu.

    – Sai lầm đó thể hiện qua câu nói của cây si già: – Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

    Câu 4:

    – Đó là điều kiện để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar2.3starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Bờ Ao đầu Làng Có Một Cây Si Già Câu Ghép