Câu Bị đông Trong Tiếng Anh Lớp 7 - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
1. Cách sử dụng của câu bị động
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động đánh cắp có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
2. Cấu trúc câu bị động:
S + be + VpII
Trong đó:
S: là chủ ngữ (chủ thể bị tác động)
be: đông từ be chia theo chủ ngữ và thì
VpII: Động từ ở quá khứ phân từ
Ví dụ: A letter was written. (Một lá thư được viết)
S: a letter
be: was (chia ở thì quá khứ đơn)
VpII: write => written
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ to be theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ to be được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ to be được chia ở dạng số ít.
Dạng bị động ở một số thì trong Tiếng Anh.
Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
Bảng động từ bất quy tắc (khi dùng trong câu bị động thì dùng động từ (VpII) ở cột quá khứ phân từ.)
Từ khóa » Các Câu Bị đông Trong Tiếng Anh Lớp 7
-
Cấu Trúc Của Dạng Bị động ở Trong Một Số Thì Trong Tiếng Anh
-
Ngữ Pháp, Bài Tập Câu Bị động Lớp 7 Có đáp án
-
Câu Bị Động (Passive Voice) – Kiến Thức Thể Bị động
-
Công Thức Và Cấu Trúc Câu Bị động Trong Tiếng Anh - English4u
-
Bài Tập Câu Bị Động (Passive Voice) Và Những Kiến Thức Quan ...
-
BÀI TẬP CÂU BỊ ĐỘNG LỚP 7 Tiếng Anh - Tài Liệu 24h
-
Grammar - Thể Bị động Unit 6 SGK Tiếng Anh 7 Mới
-
Bài Tập Câu Bị Đông Trong Tiếng Anh Lớp 7 Unit 6 ...
-
Câu Bị động Trong Tiếng Anh Lớp 7 - Go Spring
-
Câu Bị động Trong Tiếng Anh: định Nghĩa, Cấu Trúc, Cách Dùng Và Bài ...
-
Ngữ Pháp, Bài Tập Câu Bị động Lớp 7 Có đáp án. - MarvelVietnam
-
Cấu Trúc Câu Bị đông Trong Tiếng Anh Lớp 7 - Hàng Hiệu
-
Cách Chuyển Sang Câu Bị động Tiếng Anh Lớp 7 Chi Tiết Nhất
-
Bài Tập Câu Bị động Có đáp án - Tiếng Anh