Câu điều Kiện Loại 2: định Nghĩa, Cấu Trúc, Cách Dùng, Bài Tập - ÂM
Có thể bạn quan tâm
Là một loại câu thuộc dạng câu điều kiện trong tiếng Anh, câu điều kiện loại 2 được nhiều người sử dụng. Khi biết cách áp dụng dạng câu này bạn sẽ ghi được ấn tượng với giám khảo trong bài nói, bài thi viết của mình. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về câu điều kiện trong bài viết dưới đây để tránh những lỗi sai đáng tiếc bạn nhé.
Câu điều kiện loại 2 là gì?
Mục lục bài viết
- Câu điều kiện loại 2 là gì?
- Cấu trúc câu điều kiện không có thực ở hiện tại
- Câu khẳng định:
- Câu phủ định:
- Câu khẳng định:
- Cách sử dụng câu điều kiện loại 2
- Đưa ra một lời khuyên cho người đối diện
- Câu điều kiện loại 2 còn được sử dụng khi bạn muốn hỏi ai đó, cần ai đưa ra lời khuyên
- Dùng câu điều kiện để đưa ra một câu hỏi giả thuyết
- Dùng câu điều kiện loại 2 để nói về một điều giả tưởng
- Sử dụng câu điều kiện loại 2 như một cách đưa ra yêu cầu lịch sự
- Dùng câu điều kiện để từ chối đề nghị của ai đó một cách lịch sự
- Đảo ngữ trong câu điều kiện loại 2
- Những biến thể của mệnh đề trong câu điều kiện
- Bài tập vận dụng câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2 được dùng để thể hiện những mong muốn, tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai nếu thỏa mãn điều kiện không có thực ở hiện tại. Nói một cách dễ hiểu thì mệnh đề If là một mệnh đề điều kiện giả định với kết quả là sự việc, hành động được nhắc đến trong mệnh đề chính.
Câu điều kiện này cũng bao gồm hai mệnh đề: mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính. Mệnh đề điều kiện bắt đầu với IF và được ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy. Dạng câu này còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); “
Cấu trúc câu điều kiện không có thực ở hiện tại
Như đã nói trước đó, dạng câu này cũng bao gồm hai mệnh đề. Cấu trúc cụ thể của nó như sau:
Câu khẳng định:
Cấu trúc với động từ thường:
If + S + V-ed/V2, S + would/could/should + V (nguyên thể)
Cấu trúc với động từ to be:
If + S + were + O, S + would/could/should + V (nguyên thể)
Câu phủ định:
Cấu trúc với động từ thường:
If + S + didn’t + V (nguyên thể), S + would/could/should + not + V (nguyên thể)
Cấu trúc với động từ to be:
If + S + weren’t + O, S + would/could/should + not + V (nguyên thể)
Ví dụ:
- If I had a wings, I can fly (Nếu tôi có cánh, tôi có thể bay)
- If I were you, I would ask my teacher at university in advance. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ hỏi giáo viên đại học của mình để xin lời khuyên)
- If I didn’t stay up late last night, I couldn’t miss the bus to go to school on time. (Nếu tôi không thức khuya vào tối hôm qua, tôi đã không muộn chuyến xe bus để tới trường đúng giờ)
Xem lại Câu điều kiện loại 1
Cách sử dụng câu điều kiện loại 2
Có nhiều cách sử dụng câu điều kiện dạng này bên cạnh mục đích đơn giản nhất là diễn tả một hành động không có thực trong hiện tại. Cụ thể, theo AMA, dạng câu này có thể sử dụng trong những trường hợp sau:
Đưa ra một lời khuyên cho người đối diện
Khi sử dụng cấu trúc If I were you, I would đây chính là cách để bạn đưa ra lời khuyên một cách lịch sự
Ví dụ: If I were you, I would choose to renting a flat instead of living at university hostel for achieving the privacy. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ chọn thuê một căn hộ để sống ở ngoài thay vì sống trong kí túc xá trường đại học để có được không gian riêng tư.)
Câu điều kiện loại 2 còn được sử dụng khi bạn muốn hỏi ai đó, cần ai đưa ra lời khuyên
Ví dụ: What should you say if you were me? (Bạn sẽ nói gì nếu bạn là tôi lúc đó?)
Lưu ý: Khi sử dụng câu điều kiện loại 2 để đưa ra yêu cầu, bạn phải sử dụng động từ to be với tất cả mọi chủ ngữ ở các ngôi khác nhau. Ngoài ra, khi đặt mệnh đề chính đứng trước mệnh đề điều kiện trong câu thì không cần sử dụng dấu phẩy trước If.
” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); “
Dùng câu điều kiện để đưa ra một câu hỏi giả thuyết
– Trong trường hợp này, câu điều kiện được dùng để diễn đạt một ý nghĩa tưởng tượng không chân thực. Mệnh đề chính thậm chí không có khả năng xảy ra trong tương lai, phi thực tế. Cấu trúc câu điều kiện thường được sử dụng với cách dùng này là “What would you do if…?”
Ví dụ: What would you do if you could fly as a bird? (Bạn sẽ làm gì nếu bạn biết bay như một loài chim?)
– Ngoài ra, cách dùng này có thể được thể hiện trong trường hợp người nói tưởng tượng về một tình huống giả định và thực hiện hành động trong mệnh đề chính. Cách dùng này được thể hiện bằng cấu trúc: If you could….?
Ví dụ: If you saw someone drowning, what would you do? (Nếu bạn nhìn thấy một ai đó sắp chết đuối, bạn sẽ làm gì?)
Dùng câu điều kiện loại 2 để nói về một điều giả tưởng
– Sử dụng câu điều kiện loại 2 để đưa ra một tưởng tượng của bản thân về một thế giới khác hoặc một điều không có thật trong cuộc sống của bạn hay những người xung quanh. Đây cũng là cách sử dụng được nhiều người áp dụng nhất với dạng câu điều kiện.
Ví dụ: If I won a big prize in a lottery, I would purchase a penthouse for myself and give up my boring job. (Nếu tôi trúng giải thưởng lớn, tôi sẽ mua cho bản thân một căn biệt thự áp mái và từ bỏ công việc nhàm chán của mình)
Sử dụng câu điều kiện loại 2 như một cách đưa ra yêu cầu lịch sự
– Khi muốn yêu cầu người khác thực hiện một hành động trong mệnh đề chính theo một cách lịch sự, mệnh đề điều kiện được áp dụng theo cấu trúc sau: It would be great if you could…
Ví dụ: It would be great if you could open the windows.
Dùng câu điều kiện để từ chối đề nghị của ai đó một cách lịch sự
– Khi muốn áp dụng cách dùng này, mệnh đề điều kiện của câu phải bao gồm lý do của việc từ chối. Trong khi đó, mệnh đề chính lại thể hiện ý từ chối hoặc mong muốn bù đắp lỗi lầm của mình trong tương lai.
Ví dụ: If I had a business in France on the next weekend. I wouldn’t have participated in your wedding party. (Bởi tôi sẽ có một chuyến đi công tác ở Pháp vào cuối tuần tới, do đó tôi không thể tham gia bữa tiệc cưới của bạn)
Đảo ngữ trong câu điều kiện loại 2
Đảo ngữ câu điều kiện loại 2 là cách chuyển đổi một câu điều kiện loại 2 sang dạng khác bằng cách đảo ngữ các từ trong câu.
Cấu trúc của câu điều kiện loại 2 là: “If + S + Past Simple, + S + would/could/might + V(infinitive)”.
Để đảo ngữ câu điều kiện loại 2, ta có thể sử dụng cấu trúc sau: “If + S + had + PII, + S + would/could/might + have + PII”.
Ví dụ:
-
Nguyên bản: “If I knew how to swim, I would go to the beach.”
-
Đảo ngữ: “If I had known how to swim, I would have gone to the beach.”
-
Nguyên bản: “If it rains tomorrow, we won’t be able to go for a picnic.”
-
Đảo ngữ: “If it had rained tomorrow, we wouldn’t have been able to go for a picnic.”
Những biến thể của mệnh đề trong câu điều kiện
- Thì được sử dụng trong mệnh đề điều kiện IF có thể được thay đổi sang thì quá khứ tiếp diễn hoặc quá khứ hoàn thành tiếp diễn.
Ví dụ: If you were studying, I won’t disturb you (Nếu bạn đang học bài, tôi sẽ không làm phiền bạn)
- Với mệnh đề chính, biến thể của câu điều kiện có thể được sử dụng ở dạng câu bị động hoặc câu ở thì quá khứ đơn.
Ví dụ:
- If she weren’t always so late, she would be promoting now (Nếu cô ấy không luôn luôn vào muộn, cô ấy xứng đáng được khen thưởng ngây bay giờ).
- If she spoke English fluently, she would have a fat job. (nếu cô ấy nói tiếng anh trôi chảy hơn, cô ấy đã có một công việc đáng ngưỡng mộ.
Bài tập vận dụng câu điều kiện loại 2
Bài tập 1
1. If I __________the same problem you had as a child, I might not have succeeded in life as well as you
a. have B. would have C. had had D. should have
2. I __________you sooner had someone told me you were in the hospital.
a. would have visited B. visited C. had visited
3. __________more help, I would call my neighbor.
a. needed B. should I need C. I have needed D. I should need
4. __________then what I know yesterday, I would have saved myself a lot of time and trouble over the years.
a. had I known B. did I know C. If I know D. If I would know
5. Do you think there would be less conflict in the world if all people __________the same language?
a. spoke B. speak C. had spoken D. will speak
” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); “
Đáp án: 1C, 2A, 2B, 4A, 5A
Bài tập 2: Chọn phương án đúng.
1. If I (were/was/would be) ____ rich, I (will try/would try/tried) ____ to help the poor.
2. What (would you do/will you do/did you do) ____ if you (see/would see/saw) ____ a huge spider in your shoe?
3. If I (was/would be/were) ____ you, I (asked/would ask/will ask) ____ for their help.
4. If he (finded/would find/found) ____ a wallet in the street, he (would take/took/taked) ____ it to the police.
5. If she (were/was/would be) ____ a colour, she (is/would be/were) ____ red.
6. They (were/would be/will be) ____ terrified if they (saw/see/would see) ____ aliens in their garden.
Đáp án 1. were/would try, 2. would you do/saw, 3. were/would ask, 4. found/would take
Vậy là bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đầy đủ những thông tin về ngữ pháp của câu điều kiện loại 2 trong tiếng Anh. Hy vọng bạn kịp ghi chú lại những bí quyết học tiếng Anh này và tránh mắc những lỗi sai đáng tiếc nhé.
Từ khóa » Cách Dùng điều Kiện Loại 2
-
Tổng Quan Về Câu điều Kiện Loại 2 - Ms Hoa Giao Tiếp
-
Câu điều Kiện Loại 2: Công Thức, Cách Dùng, Biến Thể & Bài Tập
-
Câu điều Kiện Loại 2 | Khái Niệm, Công Thức, Cách Dùng
-
Ngữ Pháp - Câu điều Kiện Loại 2 - TFlat
-
3 Loại Câu điều Kiện Trong Tiếng Anh (Conditional Sentences)
-
Tất Tần Tật Về Câu điều Kiện Loại 2 Trong Ngữ Pháp Tiếng Anh
-
Cấu Trúc Câu điều Kiện Loại 2 - Cách Dùng Và Một Số Lưu ý - Tiếng Anh
-
Câu điều Kiện: Công Thức, Cách Dùng Và ứng Dụng - Step Up English
-
Câu điều Kiện Loại 2: Ngữ Pháp Cấu Trúc, Cách Dùng, đảo Ngữ
-
Công Thức Và Cách Sử Dụng Câu điều Kiện Loại 2
-
Câu Điều Kiện Loại 2 Là Gì? | KISS English
-
Câu điều Kiện LOẠI 2 [Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản - Các Loại Câu #11]
-
Cách Dùng Câu điều Kiện Loại 0, 1, 2, 3 Trong Tiếng Anh
-
Câu điều Kiện Loại 2: Công Thức, Cấu Trúc, Bài Tập Vận Dụng