Cấu Hình Electron Ngoài Cùng Nguyên Tử Các Nguyên Tố Nhóm A. Một ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Hóa học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 156 trang )
III – Phương pháp dạy học chủ yếu. dạy toàn bộ lý thuyết trước sau đó sửa bài tập- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động1Ổn đònh lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầyHoạt động của trò Nội dungGV: 1. Nhóm nguyên tố là gì?2. Nêu đặc điểm các nguyên tố thuộc nhóm A?3.Nêu đặc điểm các nguyên tố thuộc nhóm B?4. Cấu hình electron nguyên tử chung của nhóm A và B? Cách xácđònh Stt nhóm A và B dựa vào cấu hình electron nguyên tử…Sửa bài tập 7, 8, 9 trang 35 SGK. HS trả lời và làmbài tập vè nhà. Trả lời theo bài họcBài tập: 7a Bảng TH có 18 cột.b Bảng TH có 8 nhóm A. c Bảng TH có 8 nhóm B. 10 cột.d Các nhóm IA, IIA chứa nguyên tố s Các nhóm IIIA đến VIIIIA chứa ngtố p.Các nhóm IIIB đến VIIIB và 2 nhóm IB, IIB chứa nguyên tố d.8 Stt nhóm = số e hoá trò. 9Li, Be, B, C, N, O, F, Ne. 1 2 3 4 5 6 7 8Hoạt động2Nội dung bài họcI. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.GV chỉ vào bảng cấu hình eletron ngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố nhóm A và hỏi: -Thế nào gọi là sự biến đổi tuầnhoàn? - Xét cấu hình electron nguyên tửcủa các nguyên tố qua các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7, em có nhận xét gì về sựbiến thiên số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố cácnhóm A? HS: …số electronlớp ngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố được lặp đi lặp lại,chúng biến đổi một cáchtuần hoàn. -Biến đổi nhưns1, ns2, ns2np1, ns2np2, ns2np3ns2np4, ns2np5và kết thúc là ns2np6. - Cấu hình electron lớp ngoài cùng củanguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi, lặp lại sau mỗi chukì, nói rằng: Chúng biến đổi một cách tuần hoàn.Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tửcác nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sựbiến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.Hoạt động3Nội dung bài học
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.
GV: Dựa vào bảng 5 SGK Cho HS thảo luận các câu hỏi:1 Em có nhận xét gì về số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốcùng một nhóm A? HS:yc: + Trong cùng mộtnhóm A nguyên tử các nguyên tố cùng1. Cấu hình electron ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
Chính do sự giống nhau về cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử lànguyên nhân của sự giống nhau về tính442 Em thấy có sự quan hệ gì giữa Stt của mỗi nhóm với số e ngoài cùngđồng thời cũng là số e hoá trò? yc:Stt nhóm A = sốe hoá trò = e ngc.Stt nhóm A = số e hoá trò tức e ngc3 Dựa vào đâu có thể phân biệt các nguyên tố s các nguyên tố p?Các nhóm A còn lại: IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA.Dựa vào SGK HS trả lời.a e hoá trò các nguyên tố nhóm IA, IIA là e s , gọi đó là các nguyên tố s.b e hoá trò các nhóm A còn lại là e s +p , nên gọi đó là các ng tố p trừ He.GV cùng HS thảo luận về nhóm VIIIA.GV giới thiệu tên kí hiệu vò trí các nguyên tố.Vấn đáp: số e ngoài cùng.Fr: là nguyên tố phóng xạ.2. Một số nhóm A tiêu biểu. a Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm.
Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe và Rn. + Cấu hình e ngcùng chung: ns2np6+ Đặc điểm: có cấu hình electron ngoài cùng bền vững.+ Không tham gia pứ hoá học trừ trường hợp đặc biệt. Trong TN tồn tại dạng khímột phân tử chỉ có một ng tử. b Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm.Gồm: Li, Na , K, Rb, Cs, Fr. Đứng sau các khí hiếm tương ứng trên+ Cấu hình e ngcùng chung: ns1+ Đặc điểm: có 1 e hoá trò không bền.Chúng tác dụng mạnh với oxi, nước và phi kim tạo ra oxit bazơ tan, kiềmvà muối: Ví dụ : Na2O, NaOH, NaCl… + Trong các phản ứng hoá học NT củacác ng.tố KLK có khuynh hướng rất dễ nhường đi 1e để có cấu hình bền vữngcủa NT khí hiếm đứng gần nó nhất. + Vì vậy các KLK có hoá trò 1. Chúng lànhững KL điển hình.c Nhóm VIIA là nhóm halogen. Gồm: F, Cl Br, I, At phóng xạ+ Cấu hình e ngcùng chung: ns2np5+ Đặc điểm: có 7e ngoài cùng gần bào hoà.+Trong các phản ứng hoá học các NT halogen có khuynh hướng dễ thu thêm 1e đê đạt tới cấu hình của nguyên tử khí hiếm gần nhất trừ At.+ Các halogen trong hc với H, Kl có hoá trò 1. Chúng là những phi kim điển hình.+ Dạng đc: F2, Cl2, Br2, I2. + tạo Muối với KL: NaCl, AlCl3… + Khí HCl, HBr...2H O →Axit: HCl, HBr…45GV hướng đãn HS gải bài tập: Bài tập 1 SGK trang:41:HS gải bài tập: Dưới sự hướng dẫncủa GV. Bài tập 1: Đáp án C.Bài tập 2 SGK trang:41: Bài tập 2: Đáp án C.Bài tập 3 SGK trang:41: Bài tập 3:a e hoá trò các nguyên tố nhóm IA, IIA là e s , gọi đó là các nguyên tố s.b e hoá trò các nhóm A còn lại là e s +p , nên gọi đó là các ng tố p trừ He.c Ng.tố s có từ 1 đến 2 e ngc. Ng.tố p có từ 1 đến 1 đến 8e ngc.Bài tập 4 SGK trang:41: Bài tập 4: KLK: có 1 engcBài tập 5 SGK trang:41: Bài tập 5: Khí trơ: có số e ngc bão hoàBài tập 6 SGK trang:41: Bài tập 6: có 6e ngc. Có 3 lớp e.1s22s22p63s23p4Bài tập 7 SGK trang:41: Bài tập 7:Hoạt động5Hướng dẫn về nhà SGK Bài : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 41SBT: 2.8 đến 2. 19. Bài tập: Biết Br ở chu kì 4 nhóm VIIA. Cho biết số e ngc, số e ngc ở lớp thứ mấy, viết cấu hình electroncủa nguyên tử brom.CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNBÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNTuần TiếtNgười soạn Ngày soạn Ngày lên lớpDạy lớp 0916 T12Hoàng Văn Hoan 24 10200729102007 10Ban cơ bảnI - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu:Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim.- Khái niệm về độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện.2 .Kỹ năng:Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới.II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò, gồm: Photocoppy các hình vàbảng sau làm đồ dùng dạy học.Hình 2.1 SGK trang 43: Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố.46III – Phương pháp dạy học chủ yếu.- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động
1Ổn đònh lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầyHoạt động của trò Nội dungGV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và kiểm tra tình hình làm bài tập:HS1: 1 Thế nào gọi là sự biến đổi tuầnhoàn. 2 Nguyên nhân nào dẫn đến sự biếnđổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần?HS dùng bảng TH để minh hoa:- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ở một nhóm A lặp lặp lại saumỗi chu kì gọi là sự biến đổi tuần hoàn. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electronlớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hoá học khi điện tích hạt nhântăng dần là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.HS2: Cho biết Brom ở chu kì 4 nhóm VIIA:a Cho biết số e ở lớpp ngoài cùng? b e ngoài cùng ở lớp thứ mấy?c Viết cấu hình e đầy đủ của NT Br? HS: nguyên tử Br.a 7e ngoài cùng. b e ngoài cùng ở lớp thứ 4.c1s22s22p63s23p63d104s24p5Hoặc[ ]10 25: 34 4 Br Ar ds pHoạt động2Nội dung bài học I. TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM. 5’ GV giải thích cho HS tính kim loạivà tính phi kim. NT các ng.tố KL có số e ngc ít nên trong các pứ thì dễnhường e ngc để có cấu hình e ngc bền vững. nói sơ lượcGV nhấn mạnh: KL càng có ít e ngc thì càng dễnhường e tính KL càng mạnh… Vấn đáp:…………Tính KL : Na MgAl. Các ion Na1+,Mg2+,Al3+có số e ngc bão hoà giống NT khí trơ nên bềnvững. HS nghiên cứuSGK củng để củng cố hai khái niệmnày cho đúng. Tính kim loại là tính chất của mộtnguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương. Nguyêntử nào càng dễ mất electron thì tính kim loại càng mạnhTQ: M – ne Mn+Ví dụ: Na – 1e Na1+viết laø Na+Mg – 2e Mg2+Al – 3e Al3+.... n= 1, 2, 3GV nhấn mạnh: PK càng có nhiều e ngc nhiềunhất là 7 thì càng dễ nhận thêm e tính PK càng mạnh…Vấn đáp:………….................................. Tính KL : Cl SCác ion Na1+,Mg2+,Al3+có số e ngc bão hoà giống NT khí trơ nên bềnHS hiểu được: Tính phi kim là tính chất của mộtnguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tửnào càng dễ thu electron thì tính phi kim càng mạnhTQ: X + ne Xn-Ví dụ: Cl + 1e Cl1-viết là Cl-S + 2e S2-47Hoạt động3Nội dung bài họcGV và HS thảo luận về sự biến đổi tính kim loại và tính pphi kim theochiều điện tích hạt nhân tăng. GV cho HS đọc SGK mô tả sự biếnđổi tc KL, PK trong CK 3 để trả lời câu hỏi:Trong mỗi chu kì của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tíchhạt nhân, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thếnào? GV tổng hợp , phân tích, bổ sungcác ý kiến rồi cho HS đọc SGK đề có KN đúng: Qui luật này lặp lại ởcác CK. Giải thích: Dùng hình 2.1. Bán kínhnguyên tử của một số nguyên tố HS cùng GV thảoluận:HS đọc SGK mô tả sự biến đổi tc KL,PK trong CK 3 để trả lời câu hỏi:HS đọc SGK đề có KN đúng:1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.- Trong một chu kì theo chều tăng dần của điện tích hạt nhân:Tính KL của các nguyên tố yếu dần. Đồng thời tính PK mạnh dần.Ví dụ: CK3: Na: …3s1: KL mạnh, Mg… 3s2Kl yếu hơn Na, đến Al:…3s23p1KL yếu hơn Mg ... nt.GV giải thích kỹ hơn về lực hút giữa đthn và e ngc, khi r không đổi, mà đthn tăng dần kn nhường e giảm, kn nhận e tăng tính KL yếu dần, tính PK mạnh dầnGV và HS dùng hình 2.1 SGK để thảo luận về sự biến đổi tính KL,tính PK trong một nhóm A. Đầu tiên nhóm IA rồi đến IIA.2. Sự biến đổi tchất trong một nhóm A.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tập giáo án Hóa học 10 cơ bản
- 156
- 8,149
- 123
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(13.08 MB) - Tập giáo án Hóa học 10 cơ bản-156 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử Các Nguyên Tố Nhóm A
-
Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Nhóm A
-
Nêu đặc điểm Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của ... - Top Lời Giải
-
Bài 8. Sự Biến đổi Tuần Hoàn Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các ...
-
Nêu đặc điểm Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của ...
-
Viết Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử Các ... - Khóa Học
-
Sự Biến đổi Tuần Hoàn Cấu Hình Electron Nguyên Tử ... - Soạn Bài Tập
-
Bài 2.25 Trang 19 SBT Hóa 10: Viết Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng ...
-
Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Các Nguyên Tố Nhóm VIIA (hal
-
Top 14 đặc điểm Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử ...
-
Sự Biến đổi Tuần Hoàn Cấu Hình Electron Nguyên Tử ... - HayHocHoi
-
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM ELECTRON ...
-
Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử Các Nguyên Tố Nhóm A
-
Viết Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử Các Nguyên Tố
-
Viết Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử ...