CÂU HỎI – ĐÁP ÁN RUNG CHUÔNG VÀNG 26/3/2018

Câu 1

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A)

Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.

B)

Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.

C)

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở ViệtNam.

D)

Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Đáp án

B

Câu 2

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?

A)

Công nghiệp chế biến.

B)

Nông nghiệp và khai thác mỏ.

C)

Nông nghiệp và thương nghiệp.

D)

Giao thông vận tải.

Đáp án

B

Câu 3

Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

A)

ở ViệtNamcó trữ lượng than lớn.

b)

Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.

c)

Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc

d)

Tất cả cùng đúng.

Đáp án

-d

Câu 4

Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

a

Đi bên phải theo chiều đi của mình;

b

Đi đúng phần đường quy định;

c

Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;

d

Tất cả các ý trên.

Đáp án

D

Câu 5

Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?

a

Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;

b

Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;

c

Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;

d

Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.

đáp án

D

Câu 6

Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?

a

Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc

b

Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc

c

Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến

d

Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Đáp án

B

Câu 7

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

a

Giai cấp nông dân

b

Giai cấp công nhân

c

Giai cấp đại địa chủ phong kiến

d

Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án

C

Câu 8

Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A

Có thái độ kiên định với Pháp

B

Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C

Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

D

Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án

B

Câu 9

Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A

Công nhân

B

Nông dân

C

Tiểu tư sản

D

Tư sản dân tộc

đáp án

B

Câu 10

Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

a

Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải

B

Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội;

C

Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.

D

Là trách nhiệm của xã hội

Đáp án

B

Câu 11

Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ

được xử lý như thế nào?

A

Phải được xử lý nghiêm minh;

b

Phải được xử lý kịp thời

c

Phải được xử lý đúng pháp luật

d

Cả ba ý trên.

Đáp án

D

Câu 12

Trong tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố, gia đình chị Dậu có mấy người con

a

3 con

b

2 con

c

1 con

d

4 con

Đáp án

A

Câu 19

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn

a

Nguyễn ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị vecxai (18/6/1919)

b

Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)

c

Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)

D

Nguyễn ái Quốc thành lập tổ chức Hội ViệtNamcách mạng thanh niên(6/1925)

Đáp án

C

Câu 20

Xe ôtô tham gia giao thông trên đường phải có các loại đèn gì?

a

Đèn chiếu sáng gần và xa;

b

Đèn soi biển số

c

Đèn báo hãm và đèn tín hiệu

d

Có đủ các loại đèn ghi trên.

Đáp án

D

Câu 21

Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?

a

Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

b

Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản

c

Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa

d

Tất cả đều sai

Đáp án

C

Câu 22

Vào thời gian nào, Nguyễn ái Quốc rời Pari đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân tới

A

Tháng 6/1924

B

Tháng 6/1922

C

Tháng 12/1923

D

Tháng 6/1923

Đáp án

D

Câu 23

Sự kiện ngày 17/6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô, đó là

A

Người dự đại hội Nông dân quốc tế

B

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

C

Người dự đại hội quốc tế phụ nữ

D

Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản

Đáp án

B

Câu 24

Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?

A

Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam3/2/1930

B

Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào ViệtNam

C

Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam

D

Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào ViệtNam

Đáp án

A

Câu 25

Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không?

a

Được phép;

b

Tuỳ trường hợp

c

Tuyệt đối không.

Đáp án

C

Câu 26

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?

A

Tháng 5/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).

B

Tháng 6/1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc)

C

Tháng 7/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)

D

Tháng 6/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)

Đáp án

D

Câu 27

Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc

+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng

+ Cách mạng phải do Đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin lãnh đạo

+ Cách mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới

A

Tạp chí Thư tín Quốc tế

B

“Bản án chế độ thực dân Pháp”

C

“Đường cách mệnh”

D

Tất cả cùng đúng

Đáp án

C

Câu 28

Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?

A

Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung Kì

B

Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì

C

Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung Kì

D

Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam Kì

Đáp án

C

Câu 29

Trong khu dân cư, ở nơi nào cho phép người lái xe quay đầu xe?

A

Ở nơi có đường giao nhau và những chỗ có biển báo cho phép quay đầu xe;

B

Ở nơi có đường rộng để cho các loại xe chạy hai chiều;

C

Ở bất cứ nơi nào

Đáp án

A

Câu 30

Trong truyện “ Tấm Cám” cô Tấm nuôi con cá gì trong giếng

A

Cá vàng

B

Cá chép

C

Cá bống Đáp án C

D

Cá rô phi

Câu 31

Chóng ta ®ang kØ niÖm bao nhiªu n¨m ngµy thµnh lËp §oµn TNCS Hå ChÝ Minh?

Câu 32

Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân đảng nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?

A

ở Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh

B

ở Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La

C

ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế

D

ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình

Đáp án

D

Câu 33

Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A

Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B

Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

C

Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

D

Tất cả đều sai

Đáp án

A

Câu 34

Báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?

A

Đông Dương cộng sản liên đoàn

B

Đông Dương cộng sản đảng

C

AnNamcộng sản đảng

D

Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng

Đáp án

B

Câu 35

Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ 2

A

Cộng hòa dân chủ Đức

B

Tiệp Khắc

C

Rumani

D

Hunggari

Đáp án

D

Câu 36

Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng nào?

A

Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin

B

Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn

C

Tư tưởng dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở ấn Độ

D

Tư tưởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản

Đáp án

B

Câu 37

Những người đúng ra thành lập Việt Nam quốc dân đảng là ai

A

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung Sơn

B

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính

C

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long

D

Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính

Đáp án

B

Câu 38

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?

A

Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân

B

Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh

C

Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

D

Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước

Đáp án

C

Câu 39

Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, không có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A

Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B

Đông Dương cộng sản đảng

C

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D

AnNamcộng sản đảng

Đáp án

C

Câu 40

Ở những nơi nào cấm lùi xe?

A

Ở khu vực cấm dừng và trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;

B

Nơi đường bộ giao nhau,đường bộ giao cắt đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất, trong hầm đường bộ

C

Tất cả những trường hợp.

Đáp án

C

Câu 41

Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo, đó là:

A

Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản

B

Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để

C

Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc

D

Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc

Đáp án

A

Câu 42

Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào?

A

Công nhân và nông dân

B

Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông

C

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến

D

Tất cả đều đúng

Đáp án

B

Câu 43

Nước đóng băng ở nhiệt độ nào?

A

0 độ C

B

Âm 10 độ C

C

100 độ C

D

10 độ C

Đáp án

A

Câu 44

Người có mấy nhóm máu, đó là những nhóm máu nào

A

3 nhóm: A,B,O

B

2 nhóm A, B

C

4 nhóm A, B, AB, O

D

5 nhóm: A,B,C,D,AB, O

Đáp án

C

Câu 45

Phan Thanh Viễn là tên riêng của nhà thơ nào?

A

Nguyễn Khoa Điềm

B

Thanh Hải

C

Viễn Phương

D

Chế Lan Viên

Đáp án

C

Câu 46

“ Người tham gia giao thông đường bộ ” gồm những đối tượng nào?

a

Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

b

Người điều khiển, dẫn dắt súc vật.

c

Người đi bộ trên đường bộ.

d

Cả ba đối tượng trên.

Đáp án

D

Câu 47

Trong các nguyên nhân sau nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931

a

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933

b

Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái

c

Đảng cộng sản ViệtNamra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến

d

Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân

Đáp án

C

Câu 48

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là khẩu hiệu nào?

a

“Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”

b

“Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”

c

“Tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”

d

“Chống đế quốc” và “chống phát xít”`

Đáp án

A

Câu 49

Phương tiện nào dưới đây là phương tiện thô sơ:

a

Xe máy, ôtô

b

Xe đạp, Xe thồ

c

Cả A và B

Đáp án

B

Câu 50

Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất

a

Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

b

Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

c

Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

d

Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

Đáp án

D

Câu 51

NGƯỜI NGỒI TRÊN XE ĐẠP ĐIỆN CÓ PHẢI ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHÔNG

a

PHẢI ĐỘI MŨ BẢO HIỂM VÀ CÀI DÂY ĐÚNG CÁCH

B

KHÔNG CẦN ĐỘI.

c

AI THÍCH THÌ ĐỘI, KHÔNG THÍCH THÌ THÔI.

Đáp án

A

Câu 52

Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được biệu hiện ở những điểm cơ bản nào?

A

Thực hiện các quyền tự do dân chủ

B

Chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý

C

Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới

D

Tất cả đều đúng

Đáp án

D

Câu 53

Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?

A

Bị nghiêm cấm

B

Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp

C

Không bị nghiêm cấm.

Đáp án

A

Câu 54

Hệ thống Đảng trong nước nói chung đã được khôi phục vào thời gian nào?

A

Đầu năm 1932

A

AnNamcộng sản đảng

B

Đông Dương cộng sản đảng

C

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D

Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

Đáp án

C

Câu 59

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập ở đâu?

A

ở Hương Cảng – Trung Quốc

B

ở Quảng Châu – Trung Quốc

C

ở Hà Nội – ViệtNam

D

ở Thượng Hải – Trung Quốc

Đáp án

A

Câu 60

Công cuộc “cải tổ” của Liên Xô đã mang lại hệ quả gì?

A

Đất nước thoát khỏi khủng hoảng

B

Cải tổ được hệ thống chính trị

C

Cải tổ được xã hội

D

Đất nước lâm vào khủng hoảng

Đáp án

D

Câu 61

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai khởi thảo

A

Trần Phú

B

Nguyễn ái Quốc (Đáp án B)

C

Lê Hồng Phong

D

Nguyễn Văn Cừ

Câu 62

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện nào?

A

Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt

B

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt

C

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt

D

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc

Đáp án

B

Câu 63

Nơi diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất tháng 10 năm 1930 ở đâu

A

Hương Cảng – Trung Quốc

B

Quảng Châu – Trung Quốc

C

Hà Nội – ViệtNam

D

Không phải các địa điểm trên

Đáp án

-A

Câu 64

Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:

A

Công nhân, nông dân Đáp án A

B

Công nhân, nông dân và tiểu tư sản

C

Công nhân, nông dân, tư sản và tiểu tư sản

D

Công nhân, nông dân và trí thức

Câu 65

Nước nào ở Đông Nam á gia nhập vào khối ASEAN năm 1991

A

ViệtNam

B

Lào

C

Campuchia

D

Brunây

Đáp án

C

Câu 66

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất đã quyết định đổi tên Đảng ta thành:

A

Đảng Cộng sản ViệtNam

B

Đảng Cộng sản Đông Dương

C

Đảng Lao động ViệtNam

D

Đông Dương cộng sản đảng

Đáp án

B

Câu 67

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất bầu ai làm Tổng bí thư

A

Nguyễn ái Quốc

B

Trường Chinh

C

Trần Phú

D

Hà Huy Tập

Đáp án

C

Câu 69

Sự kiện nào dưới đây không thuộc Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930

A

Cách mạng ViệtNamlà một bộ phận của cách mạng thế giới

B

Cách mạng ViệtNamtrước hết làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó làm cách mạng xã hội chủ nghĩa

C

Lực lượng của cách mạng ViệtNamlà công nhân và nông dân

D

Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng ViệtNam

Đáp án

C

Câu 70

Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A

Các nước ĐôngNamá đều giành được độc lập

B

Các nước ĐôngNamá đều gia nhập ASEAN

C

Các nước ĐôngNamá trở thành nước công nghiệp mới (NIC)

D

Tất cả đều đúng

Đáp án

A

Câu 71

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất do ai chủ trì?

A

Trần Phú

B

Nguyễn ái Quốc

C

Nguyễn Văn Cừ

D

Hà Huy Tập

Đáp án

A

Câu 72

ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A

Là kết quả của quá trình đấu tranh giai cấp và dân tộc ở ViệtNam

B

Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc ViệtNam

C

Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng ViệtNam

D

Là bước chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho sự nhảy vọt về sau của cách mạng ViệtNam

Đáp án

B

Câu 73

Trong các niên đại sau đây, niên đại nào gắn với Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo

A

Tháng 10 – 1930

B

Tháng 9 - 1930

C

Tháng 2 – 1930

D

Tháng 3 – 1930

Đáp án

A

Câu 74

Vai trò to lớn của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là gì?

A

Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn

B

Sáng lập ra Đảng Cộng sản ViệtNam

C

Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng ViệtNam

D

Câu b và câu c đúng

Đáp án

A

Câu 75

Qua đường như thế nào là an toàn?

A

Trèo qua dải phân cách

B

Đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ.

C

Qua trước hoặc sau xe đang đỗ.

Đáp án

B

Câu 76

Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền vào Việt Nam bằng con đường nào là cơ bản nhất?

A

Hoạt động của các thủy thủ trên tàu viễn dương

B

Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

C

Qua sách báo từ nước ngoài gửi về trong nước

D

Câu a và b đúng

Đáp án

B

Câu 77

Nguyễn ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để thông qua đó truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước ?

A

ViệtNamcách mạng đồng chí hội

B

Tân Việt cách mạng đảng

C

Tâm tâm xã

D

Hội ViệtNamcách mạng thanh niên

Đáp án

D

Câu 78

Khi mới thành lập, Đảng ta lấy tên là gì?

A

Đảng Cộng sản Đông Dương

B

Đảng Cộng sản ViệtNam

C

Đảng Lao động ViệtNam

D

Đông Dương cộng sản đảng

Đáp án

B

Câu 79

Ban chấp hành Trung ương Đảng chính thức được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất (10/1930) gồm bao nhiêu đại biểu

A

Có 05 đại biểu

B

Có 06 đại biểu

C

Có 07 đại biểu

D

Có 09 đại biểu

Đáp án

C

Câu 80

Người tham gia giao thông phải đi như thế nào cho đúng với quy tắc giao thông?

A

Đi bên phải theo chiều đi của mình.

B

Đi đúng phần đường quy định.

C

Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

D

Phải thực hiện tất cả những yêu cầu trên.

Đáp án

D

Câu 82

Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu – Trung Quốc tiếp xúc với tổ chức của người Việt Nam đầu tiên đó là tổ chức nào?

A

Tâm tâm xã

B

Hội ViệtNamcách mạng thanh niên

C

Tân Việt cách mạng đảng

D

Không phải các tổ chức trên

Đáp án

A

Câu 83

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nặng nề nhất đối với ngành sản xuất nào của Việt Nam

A

Nông nghiệp

B

Công nghiệp

C

Thủ công nghiệp

D

Thương nghiệp

Đáp án

A

Câu 84

Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931

A

Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta

B

Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp nhân dân

C

Sự ra đời của Đảng Cộng sản ViệtNamvới đường lối chính trị đúng đắn

D

ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới

Đáp án

C

Câu 85

Người điều khiển xe mô tô 2 bánh, 3 bánh có dung tích xi lanh từ 50 m3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi?

A

15 tuổi

B

17 tuổi

C

18 tuổi

D

20 tuổi

Đáp án

C

Câu 86

Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển lên đến đỉnh cao vào thời gian nào?

A

Tháng 2 đến tháng 4 năm 1930.

B

Tháng 5 đến tháng 8 năm 1930

C

Tháng 9 đến tháng 10 năm 1930

D

Tháng 2 đến tháng 5 năm 1931

Đáp án

C

Câu 87

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong thời gian nào?

A

Từ 4 đến 5 tháng

B

Từ 5 đến 6 tháng

C

Một năm

D

Hai năm

Đáp án

A

Câu 88

Trong tháng 5 năm 1930, cả nước có bao nhiêu cuộc đấu tranh của công nhân, của nông dân?

A

20 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân

B

16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân

C

18 cuộc đấu tranh của công nhân, 30 cuộc đấu tranh của nông dân

D

20 cuộc đấu tranh của công nhân, 43 cuộc đấu tranh của nông dân

Đáp án

B

Câu 89

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được thành lập bằng cách nào?

A

Do dân bầu ra.

B

Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng

C

Chi bộ Đảng ở địa phương đứng ra nắm lấy chính quyền

D

Công nhân đứng ra nắm lấy chính quyền (Đáp án B)

Câu 90

Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?

A

Năm 1947

B

Năm 1948

C

Năm 1949

D

Năm 1950

Đáp án

B

Câu 91

Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A

Xây dựng sự đoàn kết giữa công-nông với các lực lượng cách mạng khác

B

Xây dựng khối liên minh công nông

C

Xây dựng khối đoàn kết dân tộc

D

Tất cả đều đúng.

Đáp án

A

Câu 92

“ Kim Tự Tháp” là công trình kiến trúc tiêu biểu của nước nào ?

a

Ai Cập

b

Trung Quốc

c

Nga

D

Mỹ

Đáp án

A

d

Thực dân Pháp

Đáp án

B

Câu 93

Nguồn năng lượng tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường thấp nhất :

a

Than đá

b

Mặt trời

c

Dầu mỏ

d

Khí đốt

Đáp án

B

Câu 94

Nhà thơ Tố Hữu viết:

“Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến bây giờ mới tới nơi.”

Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc và đến khi Người quay về tổ quốc. Vậy, Nguyễn ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu?

a

Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

b

Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang

c

Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

d

Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội

Đáp án

C

Câu 95

Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu

a

Do thời cơ khách quan thuận lợi

b

Do thời cơ chủ quan thuận lợi

c

Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

d

Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

Đáp án

A

Câu 96

Khái niệm "đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ?

a

"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ;

b

"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

C

"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ,

D

"Đường bộ" gồm: Đường

Đáp án

B

Câu 97

Khái niệm "Dải phân cách"được hiểu như thế nào là đúng?

a

Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy riêng biệt;

B

Là bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ;

C

Cả hai ý trên.

Đáp án

C

D

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)

Đáp án

A

Câu 98

"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?

A

Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;

B

Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;

c

Người đi bộ trên đường bộ

d

Cả ba thành phần nêu trên

Đáp án

D

Câu 99

Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

A

Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông

B

Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác

C

Cả hai ý trên.

Đáp án

C

Câu 100

Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

A

Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải;

B

Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội

C

Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.

D

Cả 3 ý trên

Đáp án

B

Câu 101

Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?

A

Phải được xử lý nghiêm minh;

B

Phải được xử lý kịp thời;

c

Phải được xử lý đúng pháp luật;

d

Cả ba ý trên.

Đáp án

D

Câu 102

Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?

A

Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/100 mililít máu;

B

Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu

C

Nồng độ cồn vượt quá 100 miligam/100 mililít máu

Đáp án

B

Câu 103

Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?

A

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B

Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân

C

Cách mạng vô sản

D

Cách mạng cung đình

Đáp án

B

Câu 104

Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A

Đi bên phải theo chiều đi của mình;

B

Đi đúng phần đường quy định

C

Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ

D

Tất cả các ý trên.

Đáp án

D

LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc,Trung,Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở.

Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ ViệtNam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.

Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:

Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương

• Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương

• Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương

• Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam

• Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam

• Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh

• Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.

Nhắn tin cho tác giả Bùi Liển @ 10:51 17/03/2018 Số lượt xem: 5741 Số lượt thích: 0 người

Từ khóa » Câu Hỏi Rung Chuông Vàng 26/3