Câu Hỏi Hay, 4 GP Cho Ai Trả Lời đúng : Khi Ta Bỏ Một Viên C Sủi ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Đức Minh
  • Đức Minh
22 tháng 9 2017 lúc 16:10

Câu hỏi hay, 4 GP cho ai trả lời đúng :

Khi ta bỏ một viên C sủi (Vitamin C) dạng hình tròn vào một cốc nước đầy. Quan sát hiện tượng ta thấy :

+ Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.

+ Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.

Bằng các kiến thức vật lí và hóa học hãy giải thích tại sao có hiện tượng này ? (Dùng kiến thức lớp 8 và lớp 9).

Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 9 0 Khách Gửi Hủy Rachel Gardner Rachel Gardner 22 tháng 9 2017 lúc 17:05

Khi ta cho viên sủi vào nước:

- Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.Vì:

+ Vật lí: Viên sủi có tỉ trọng lớn hơn so với nước. Khi bỏ vào nước, viên thuốc sủi bọt ngay nhưng nó vẫn chìm vì tổng lực đẩy Acsimet và lực nâng của các bọt khí nhỏ hơn trọng lượng viên thuốc (lực quán tính khi thả viên thuốc vào cốc nước mình không tính vì dù bạn có thả thật nhẹ nhàng thì viên thuốc vẫn chìm).

+ Hóa học: Trong viên sủi có hai thành phần là bột NaHCO3 và bột axit citric( axit trong chanh). Khi cho viên sủi vào nước thì sẽ tạo ra 2 dd natri hidrocacbonat và axit citric., chúng tác dụng với nhau tạo ra khí CO2 (đó là H2CO3 thủy phân tạo ra CO2 và nước), nhờ những hoạt chất này cùng với một số tá dược khác sẽ làm thúc đẩy quá trình tan các hoạt chất chính được nhanh hơn, đồng thời cũng giúp khả năng hấp thu của thuốc vào cơ thể tốt hơn.

- Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước. Vì:

+ Vật lí: Khi thuốc tan gần hết, viên thuốc đủ mỏng, lực nâng của các bọt khí sẽ lớn hơn hiệu của trọng lực và lực đẩy Acsimet (lực đẩy Acsimet và trọng lực sẽ tỉ lệ với thể tích viên thuốc, còn lực nâng của các bọt khí lại tỉ lệ với diện tích bề mặt mà khi viên sủi nhỏ lại, thể tích sẽ giảm nhanh hơn so với diện tích bề mặt nhiều lần => điều mình nói)

\(\Rightarrow\) Viên sủi bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.

+ Lí do viên thuốc sủi mình đã nói ở trên.

Hết, mình cạn lời...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoang Thiên Di Hoang Thiên Di 22 tháng 9 2017 lúc 17:05

- Trong viên sủi chứa Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) và một ít axit xitric ( C6H8O7 )

+ NaHCO3 là chất tạo sủi có tính kiềm , tan trong nước . Khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng , tạo bọt khí CO2 sủi tăm thoát ra . Viên sủi tan giần

PTHH : C6H8O7 + 3NaHCO3 -> 3H2O + 3CO2 \(\uparrow\)+ Na3C6H5O7

ý sau không biết làm ...

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Đức Hiếu Đức Hiếu 22 tháng 9 2017 lúc 16:59

Bài này chắc liên quan đến sự nổi với lực đẩy Acsimét :v

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thien Tu Borum Thien Tu Borum 22 tháng 9 2017 lúc 17:25

+ Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.

Lúc đầu tỉ trọng riêng của viên sủi lớn hơn nước nên nó chìm. Khi sủi, ngoài đa số bọt sủi thoát ra và nổi lên vẫn còn không ít bọt khí dính lại trên viên sủi làm giảm tỉ trọng viên sủi và nó nổi lên từ từ. Người ta dùng nguyên lý này để trục vớt những chiếc tàu bị chìm. Tàu ngầm muốn nổi lên trên cũng áp dụng nguyên lý tương tự. ****************************** Đúng, nó sủi bọt ngay từ lúc chạm vào nước. Nhưng các bọt khí thoát ra khỏi viên sủi thì nó đã "bỏ của chạy lấy người" và nổi lên một mình nó. Còn có những bọt khí "đờ-mi" không nỡ bỏ chủ vẫn bám lại. Chính những đệ tử trung thành này đã làm viên sủi nổi lên. Và khi ta ném viên sủi vào nước thì lực quán tính "chìm xuống" vẫn còn. Khi các bọt khí trung thành ở lại tập hợp vừa đủ để làm giảm tỉ trọng thì nó bắt đầu nổi lên từ từ. Trái dừa khi rớt xuống nước nó vẫn phải chìm xuống trước khi nổi lên đấy thôi! ***************************** Tóm lại khi lượng bọt khí "ở lại" bám vào viên sủi đủ nhiều thì viên sủi nổi lên. Bỏ qua quán tính. Nếu nghĩ rằng viên sủi tan bớt thì nó sẽ nhẹ bớt thì cây đinh 1 g sẽ nổi còn cục sắt 1 tấn phải chìm!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nhật Minh Nhật Minh 22 tháng 9 2017 lúc 17:36

Sao vậy nhỉ ?????

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kẻ Ẩn Danh Kẻ Ẩn Danh 22 tháng 9 2017 lúc 17:46

Mk mong mk học lớp 8,9 để bt câu trả lời này !!!

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Phương Hoa Nguyễn Thị Phương Hoa 22 tháng 9 2017 lúc 20:06

Tiếc là em chưa học lớp 8-lớp 9 nên em không biết câu trả lời

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Khởi My Trần Khởi My 22 tháng 9 2017 lúc 20:40

vừa ms vô lp 8 luôn hihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hải Dương Nguyễn Hải Dương 23 tháng 9 2017 lúc 8:35

oholần đầu tiên thấy lớp Hóa Lý

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đặng Yến Linh
  • Đặng Yến Linh
25 tháng 11 2016 lúc 8:24 Một chiếc xuồng máy chuyển động trên 1 dòng sông.Nếu thuyền chạy xuôi dòng từ A--- B mất 2 h. Nếu chạy ngược dòng thì mất 4 h . Tính vận tốc thuyền khi nước lặng và vận tốc nứơc so với bờ biết AB 60 kmGiải giúp mình với ạ !!!!!!!!!! Cảm ơn trc nha 30 câu trả lờiVật lý lớp 8 Cơ học lớp 8Chuyển động cơ họcĐọc tiếp

Một chiếc xuồng máy chuyển động trên 1 dòng sông.Nếu thuyền chạy xuôi dòng từ A---> B mất 2 h. Nếu chạy ngược dòng thì mất 4 h . Tính vận tốc thuyền khi nước lặng và vận tốc nứơc so với bờ biết AB = 60 km

Giải giúp mình với ạ !!!!!!!!!! Cảm ơn trc nha <3

0 câu trả lời

Vật lý lớp 8 Cơ học lớp 8Chuyển động cơ học Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 2 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
22 tháng 5 2016 lúc 15:03

Xét cân bằng A = 2B.

Ở t0C, hằng số cân bằng của phản ứng trên là 2,45 atm.

a) Tính độ phân ly của A tại t0C và áp suất 0,8 atm.

b) Khi áp suất tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào, vì sao?

c) Tại áp suất nào của hệ thì độ điện ly của A là 30%.

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 8 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
19 tháng 5 2016 lúc 15:53 Bài tập ôn thi Hóa lýCho cân bằng N2O4 2NO2 ở 300C.Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg. a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.Đọc tiếp

Bài tập ôn thi Hóa lý

Cho cân bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.

Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg. 

a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.

b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.

c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 19 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
18 tháng 5 2016 lúc 14:16 Bài tập ôn thi hóa lýKhi cho 0,364 gam chất A vào 43,25 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,242 độ. Khi hòa tan 0,256 gam chất X vào 44,15 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,112 độ. Biết chất A và B có phân tử khối tương ứng là 128 và 88 g/mol. (A, B là 2 chất không điện ly).a) Xác định hằng số nghiệm sôi của dung môi B.b) Xác định nhiệt hóa hơi của chất B nếu biết nhiệt độ sôi của nó là 800C.c) Xác định phân tử khối của chất X.Đọc tiếp

Bài tập ôn thi hóa lý

Khi cho 0,364 gam chất A vào 43,25 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,242 độ. Khi hòa tan 0,256 gam chất X vào 44,15 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,112 độ. Biết chất A và B có phân tử khối tương ứng là 128 và 88 g/mol. (A, B là 2 chất không điện ly).

a) Xác định hằng số nghiệm sôi của dung môi B.

b) Xác định nhiệt hóa hơi của chất B nếu biết nhiệt độ sôi của nó là 800C.

c) Xác định phân tử khối của chất X.

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 8 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
9 tháng 5 2016 lúc 23:09

Ở 250C, độ hòa tan của iod trong nước là 0,34 g/l. Tính độ hòa tan của iod trong tetraclorua cacbon ở nhiệt độ đó, biết rằng ở nhiệt độ này dung dịch nước chứa 0,0516 g iod/lit nằm cân bằng với dung dịch tetraclorua cacbon chứa 4,412 g iod/lit.

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 7 0 Nguyễn Văn Sử-20143899
  • Nguyễn Văn Sử-20143899
25 tháng 4 2016 lúc 21:53 Nước nguyên chất có thể tồn tại ở 9 dạng pha khác nhau (khí, lỏng và 7 dạng rắn). Tính số pha tối đa của nước có thể đồng thời nằm cân bằng với nhau.  Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
29 tháng 4 2016 lúc 10:43

BT3. Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là 100 và 60 độ C, nhiệt hóa hơi tương ứng là 12 và 7 kcal/mol. Tính nhiệt độ tại đó 2 chất lỏng trên có cùng áp suất.

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 9 0 Thùy Trang Trần
  • Thùy Trang Trần
30 tháng 7 2021 lúc 14:39

Cho cân bằng N2O4=2NO2 ở pha khí

trong một bình chân không thể tích 0,5 l, được duy trì ở 45 độ C, có 3.10^-3 mol N2O4 nguyên chất . Khi cân bằng được thiết lập áp suất trong bình là 0,255 atm. xác định độ phân hủy của N2O4 ở nhiệt độ này và hằng số cân bằng Kp

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 1 Phan Ngọc Cẩm Tú
  • Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 10 2016 lúc 21:23 1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất   b) Khối lượng chất   c) Thể tích (đối với chất khí )2. Điền thông tin vào các ô trống :  Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)16 gam khí oxi 0,5           - 4,48 lít khí oxi (đktc)                   -6,02.1022 phân tử khí oxi    6 gam cacbon            - 0,4 mol khí nitơ        -  9 ml nước lỏng 9 gam                  -3. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khối so với khí H2 bằng 22a) Tính k...Đọc tiếp

1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất   b) Khối lượng chất   c) Thể tích (đối với chất khí )

2. Điền thông tin vào các ô trống :

  

Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)
16 gam khí oxi 0,5           - 
4,48 lít khí oxi (đktc)                   -
6,02.1022 phân tử khí oxi    
6 gam cacbon            - 
0,4 mol khí nitơ        -  
9 ml nước lỏng 9 gam                  -

3. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khối so với khí H2 bằng 22a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.b) Lập công thức phân tử của khí Z.c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí (Mkk = 29 gam/mol).

4. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hay sai ? Giải thích. 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 4 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Bọt Khí Xuất Hiện Khi Pha C Sủi