Câu Hỏi ôn Tập Nguyên Lý Thống Kê Có đáp án | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Câu hỏi ôn tập nguyên lý thống kê có đáp án
  • docx
  • 9 trang
Câu 1: Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của thống kê học? Cho ví dụ minh họa. Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số ( mặt lượng ) của các hiện tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật để tìm hiểu bản chất, tính quy luật vốn có cả chúng ( mặt chất ) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC: Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể  Các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội : + về nguồn tài nguyên, môi trường, của cải tích lũy + về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm + về dân số, nguồn lao động + về đời sống vật chất, văn hóa của dân cư + về sinh hoạt chính trị, xã hội  Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất : mỗi hiện tượng có 2 mặt, chất & lượng. Chất: k/đ n khiến ta pb htg này vs htg khác. Lượng phản ánh quy mô, trình độ ptrien => 2 mặt luôn tồn tại mqh biện chứng vs nhua, k thể tách rời.  Hiện tượng số lớn  Điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Câu 2: Các khái niệm, phân loại tổng thể thống kê, tiêu thức thống kê và chỉ tiêu thống kê? Cho ví dụ minh họa. TỔNG THỂ THỐNG KÊ Khái niệm: Là tập hợp các đơn vị ( phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số tiêu thức nào đó. Phân loại: + Theo sự nhận biết trực quan:  Tổng thể bộc lộ: là tổng thể mà ta có thể nhận biết đc số đơn vị tổng thể bằng trực quan  Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể mà ta không thể nhận biết đc số đơn vị tổng thể bằng trực quan + Theo mục đích nghiên cứu  Tổng thể đồng chất: là tổng thể bao gồm các đơn vị giống nhau ở 1 hoặc 1 số đặc điểm chủ yếu có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu  Tổng thể không đồng chất: là tổng thể bao gồm các đơn vị khác nhau ở đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu TIÊU THỨC THỐNG KÊ Khái niệm: Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu Phân loại:  Tiêu thức thuộc tính: Là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình của đơn vị tổng thể, không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số  Tiêu thức số lượng: Là tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp bằng các con số và có thể cân đong đo đếm được của từng đơn vị tổng thể CHỈ TIÊU THỐNG KÊ Khái niệm: Là các trị số phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Cụ thể chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể Phân loại:  Chỉ tiêu khối lượng: là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của tổng thể  Chỉ tiêu chất lượng: là chỉ tiêu phản ánh tính chất, trình đọ phổ biến, quan hệ so sánh trong tổng thể Câu 5: các loại điều tra trong thống kê? Cho ví dụ minh họa . +Căn cứ vào tính liên tục,tính hệ thống của các cuộc điều tra  điều tra thường xuyên: là việc tiến hành thu thập,ghi chép dữ liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu 1 cách liên tục ,có hệ thống và thường là quan sát quá trình biến động của hiện tượng.  điều tra không thường xuyên : là việc thu thập,ghi chép dữ liệu ban đầu một cách không liên tục mà chỉ tiến hành khi có nhu cầu nghiên cứu hiện tượng. +Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra  Điều tra toàn bộ : là việc thu thập ,ghi chép dữ liệu trên tất cả các đơn vị của tổng thể nghiên cứu.  Điều tra không toàn bộ : là việc tiến hành thu thập, ghi chép dữ liệu trên một số đơn vị được chọn ra từ toàn bộ các đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu.Bao gồm: điều tra chuyên đề,điều tra chọn mẫu,điều tra trọng điểm. VD:điều tra nguyên liệu trồng chè tại Thái Nguyên…. Điều tra Điều tra chọn Điều tra trọng điểm chuyên đề mẫu Số đơn 1, 1 số rất ít 1 số đơn vị 1 số đơn vị vị Cách Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Trọng tâm, trọng điềm chọn đơn vị Nội Nhiều khía 1, 1 số ít khía 1, 1 số ít khía cạnh dung cạnh khác cạnh điều tra nhau Kết quả Không suy Kết quả của Không suy rộng tổng thể, điều tra rộng tổng mẫu suy rộng ra chỉ đưa ra nhận định nhanh, 6: Câu thể tổng thể khái quát về đặc điểm của Các tổng thể phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê? Cho ví dụ. Đăng ký trực tiếp Phươn g pháp Ưu điểm Nhân viên điều tra trực tiếp tiếp xúc đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân đo, đong đếm, sau đó ghi chép vào phiếu điều tra Độ chính xác cao Người điều tra phát hiện sai sót, kịp thời sửa chữa Phỏng vấn trực tiếp Thông qua quá trình hỏi – đáp trực tiếp giữa nhân viên điều tra và người cung cấp thông tin Người điều tra phát hiện sai sót, kịp thời sửa chữa Phỏng vấn gián tiếp Người được hỏi nhận phiếu điều tra tự mình trả lời câu hỏi rồi gửi lại cho người điều tra Dễ tổ chức Tiết kiệm chi phí và điều tra viên Nhược điểm Chi phí lớn Tài liệu điều tra chịu ảnh hưởng người điều tra Tốn kém thời gian, chi phí, số cán bộ điều tra Nội dung điều tra bị hạn chế Câu 7: Sai số trong điều tra thống kê? Cho ví dụ minh họa. *Khái niệm: là chênh lệch giữa trị số thu thập được trong điều tra với trị số thực tế của đơn vị điều tra. *Phân loại:  Sai số do đăng kí:là loại sai số phát sinh do xác định và ghi chép dữ liệu không chính xác.  Sai số do tính chất đại biểu: là loại sai số xảy ra trong điều tra không toàn bộ ,nhất là trong điều tra chọn mẫu. *Biện pháp hạn chế sai sô trong điều tra thống kê:  Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra:chọn,huấn luyện,kiểm tra nhân viên,…  Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra:kiểm tra tính logic dữ liệu bằng cách đọc soát nghiệm thu từng phiếu…  Làm tốt công tác tuyên truyền đối với các đơn vị được điều tra và nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với nhân viên điều tra(điều kiện làm việc,thù lao,chế độ thưởng phạt..) Câu 8: Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân loại phân tổ thống kê? Cho ví dụ minh họa. *Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào 1 hay 1 số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau. *Ý nghĩa:  là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê,là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác.  nhằm nghiên cứu 1 cách kết hợp giữa cái chung và cái riêng.  được vận dụng phổ biến nhất trong mọi trường hợp nghiên cứu kinh tế-xã hội vì nó đơn giản,dễ hiểu và có tác dụng phân tích sâu sắc. *nhiệm vụ:  phải thực hiện việc phân chia các loại hình kinh tế-xã hội của hiện tượng nghiên cứu.  phải biểu hiện được kết cấu của hiện tượng nghiên cứu  phải biểu hiện được mối liên hệ giữa các tiêu thức. Câu 9: Trình bày các bước tiến hành phân tô thống kê? Cho ví dụ minh họa. Bước 1: Lựa chọn tiêu thức phân tổ    dựa trên cơ sở phân tích lý luận để chọn tiêu thức bản chất nhất căn cứ vào điều kiện cụ thể của hiện tượng nghiên cứu tùy theo điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện tượng theo 1 hay nhiều tiêu thức. Bước 2: Xác định số tổ và khoảng cách tổ -Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính  Khi loại hình tương đối ít thì mỗi loại hình thành 1 tổ  Khi loại hình nhiều thì nhóm các laoị hình giống hoặc gần giống vào cùng 1 tổ -Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Khi tiêu thức số lượng có ít trị số thì mỗi lượng biến thành 1 tổ  Khi tiêu thức số lượng có nhiều trị số thì chia thành phân tổ mở hoặc phân tổ có khoảng cách tổ. Bước 3: Phân phối các đơn vị vào từng tổ Câu 10: Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm và các loại số tuyệt đối? Cho ví dụ minh họa. Câu 11: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và công thức xác định các loại sô tương đối? Cho ví dụ minh họa   Số tuyệt đối thời điểm: phản ánh quy mô,khối lượng của hiện tượng tại 1 thời điểm nhất định Số tuyệt đối thời kỳ: của cùng 1 chỉ tiêu có thể cộng được với nhau để có được trị số của thời kỳ dài hơn,thời kỳ nghiên cứu càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn. các loại số tương đối:      Số tương đối động thái: Là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của cùng hiện tượng nhưng khác nhau về thời gian. Số tương đối động thái liên hoàn là các số tương đối động thái với kỳ gốc thay đổi và kề ngay trước kỳ báo cáo. Số tương đối kế hoạch:  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc.  Số tương đối hoàn thành kê hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thức tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó. Số tương đối kết cấu :Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể Số tương đối cường độ: là kết quả so sánh mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có mỗi quan hệ với nhau ,dùng để phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng. Số tương đối không gian: là kết quả so sánh giữa mức độ của 1 hiện tượng nhưng khác nhau về không gian,biểu hiện so sánh giữa 2 bộ phận trong cùng tổng thể. Câu 12: Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức xác định các loại số bình quân Khái niệm: Là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo một tiêu thức nào đó của tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại Ý nghĩa:  được dùng trong mọi công tác nghiên cứu kinh tế, nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể  Giúp so sánh giữa các hiện tượng kinh tế khác nhau về quy mô  Dùng để nghiên cứu các quá trình biến động của hiện tượng qua thời gian, qua đó thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng số lớn  Dùng nhiều trong công tác thống kê và dùng để lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế Đặc điểm:  Có tính chất tổng hợp và khái quát cao  Chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên cứu, không biểu hiện mức độ cá biệt  Chỉ có ý nghĩa khi tính cho một số khá lớn các đơn vị cùng loại  Thường được tính từ một tổng thể đồng chất Số bình quân Công thức Điều kiện áp dụng SBQ cộng - Cộng giản đơn - Cộng gia quyền  ∑ xi x n SBQ điều hòa - Điều hòa giản đơn - Điều hòa gia quyền  x SBQ nhân - Nhân giản đơn - Nhân gia quyền  n x  √ x 1 . x 2 … … x n Biết xi và fi (QH x) - fi bằng nhau  ∑f f f x  √ x … … x - fi khác nhau Biết xi và fi (QH +) - fi bằng nhau  ∑ xi. f i x ∑ fi - n Biết xi và Mi - Mi bằng nhau - Mi khác nhau 1 xi ∑  ∑ Mi x M ∑ xi i i fi khác nhau 1 n Câu 13: Khái niệm, tác dụng, và cách xác định Mod, số trung vị? MỐT Khái niệm: Là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối. Đối với dãy số lượng biến, số mốt là lượng biến có tần số lớn nhất Cách xác định: - Tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ: chính là lượng biến ứng với tần số lớn nhất - Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ: + Khoảng cách tổ đều: M 0 X M 0 min  hM fM−fM  0 0 f M0 −fM 0 −1 0 −1  f M − f M 0 0 1  0 1  + Khoảng cách tổ không đều M 0 X M 0 min  hM m M −m M −1  0 0 m M0 0 −m M −1  m M −mM 0 0 SỐ TRUNG VỊ: Khái niệm: Là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến. Số trung vị chia dãy số lượng biến làm hai phần, mỗi phần có số đơn vị tổng thể bằng nhau Cách xác định: - Tài liệu không có khoảng cách tổ: + Số đơn vị lẻ => nằm ở vị trí thứ (n+1)/2 + Số đơn vị chẵn => nằm trong khoảng n/2 và n/2+1 - Tài liệu có khoảng cách tổ: ∑ M e X M e min  h M 2 e fi −S M fM e−1 e Câu 14: Khái niệm, ý nghĩa và công thức xác định các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức? 1. Khoảng biến thiên: là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và luongj biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu R=X –X max min 2. Độ lệch tuyệt đối bình quân: là số bình quân cộng của các số lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với các số bình quân cộng của các lượng biến đó.      ∑ x i − x d n  ∑ x i − x . fi d ∑ fi (f = nhau) i (f ≠ nhau) i Có thể phản ánh độ biến thiên của tiêu thức một cách chặt chẽ hơn xét đến tất cả mọi lượng biến trong dãy số. 3. Phương sai: là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến vs các số bình quân cộng của các lượng biến đó ð σ 2 σ 2 ∑  ∑   xn−x i  xi− x ∑ fi   2 (f = nhau) i 2 .fi (f ≠ nhau) i ð Dùng để đánh giá độ biến thiên của tiêu thức,khắc phục được những khác nhau về dấu giữa các độ lệch. 4. Độ lệch tiêu chuẩn: là căn bậc 2 của phương sai , là số bình quân toàn phương của các độ lệch giữa các lượng biến vs các số bình quân cộng của các lượng biến đó σ √ σ2 ð là chỉ tiêu hoàn thiện nhất 5. Hệ số biến thiên: là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân hoặc độ lệch tiêu chuẩn với số bình quân cộng của dãy số lượng biến.  d V  .100   x  V σ .100    x ð là chỉ tiêu dùng để đánh giá tính chất đại biểu của số bình quân. Câu 15: Khái niệm, tác dụng và phân loại dãy số thời gian? Cho ví dụ minh họa Khái niệm: Là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian Tác dụng:  Nghiên cứu các đặc điểm của sự biến động hiện tượng qua thời gian  Vạch rõ xu hướng, tính quy luật của sự phát triển  Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai Phân loại: Căn cứ vào các mức độ của dãy số phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng qua thời gian  Dãy số thời kỳ  Dãy số thời điểm:  Khoảng cách thời gian đều nhau  Khoảng cách thời gian không đều nhau Căn cứ vào chỉ tiêu biểu hiện  Dãy số biểu hiện bằng số tuyệt đối (dãy số thời kỳ, thời điểm)  Dãy số biểu hiện bằng số tương đối (các mức độ là số tương đối)  Dãy số biểu hiện bằng số bình quân (các mức độ là số tuyệt đối) Câu 16: Phân tích đặc điểm biến động của dãy số qua thời gian ST T Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Công thức 1 Mức độ bình quân qua thời gian - Dãy số thời kỳ - Dãy số thời điểm  y Tuyệt đối y1 y  y 2  .  y n−1  n  2 2 y n−1 + Khoảng cách đều nhau + Khoảng cách không đều nhau 2 3 4 5  ∑ y i . hi y ∑ hi Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối - Liên hoàn - Định gốc - Bình quân δi Tốc độ phát triển - Liên hoàn - Định gốc - Bình quân ai Tốc độ tăng hoặc giảm - Liên hoàn - Định gốc - Bình quân ai Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn  ∑ yi y n ∆i Tuyệtđ ối δ i  yi − y i −1 ∆i  y i − y 1  y n− y 1 δ n−1  δ % a i t i −100 Ai Ai T i −100  a   at % a i t i −100 Ai Ai T i −100  a   at gi Tuyệt đối -100 gi -100 y i−1 100 Câu 17: Nêu khái niệm và phương pháp dự báo thống kê trong ngắn hạn? Khái niệm:Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp.Dự đoán thống kê trong ngắn hạn có thể thực hiện với khoảng thời gian ngắn là ngày,tuần,tháng,quý… ST T 1 2 3 Phương pháp dự báo Dự báo dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân Dự báo dựa vào hàm xu thế Mô hình dự báo   y n  L  y n  δ .L  t  y n  L y n .  Dự báo sản lượng 2015   y 2015  y 2014  δ .1  t L )  ) y 2015  y 2014 .   y t b 0  b1 .t  y 2015 b 0  b1 .6   b 0  y −b1 . t   y . t−n . y . t ∑ b1   ∑ t2 −n . t 2 1 Tải về bản full

Từ khóa » Ví Dụ Về Số Tuyệt đối Thời Kỳ Và Thời điểm