Câu Hỏi Quen Thuộc: Tại Sao Diệp Lục Có Màu Xanh - Sinh Học Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Forums New posts Search forums
- What's new New posts New profile posts Latest activity
- Members Current visitors New profile posts Search profile posts
Search
Everywhere Threads This forum This thread Search titles only Search Advanced search…- New posts
- Search forums
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
More options Contact us Close Menu- Forums
- Giảng đường
- Thực vật
- Thread starter galleon2007
- Start date Aug 23, 2013
galleon2007
Junior Member
Ai cũng biết lá xanh nhờ diệp lục; vậy diệp lục xanh nhờ cái gì? Giải thích rằng do diệp lục có màu xanh lục vì không hấp thụ phổ màu xanh lục thì mình thấy chưa thỏa đáng vì phổ màu xanh lục cũng chứa năng lượng cao và được hấp thụ bởi carotenoid và xantophyl. Theo Wikipedia các loại diệp lục trong cấu trúc của nó đều chứa một nguyên tử Mg ở trung tâm: Mình xin đặt ra câu hỏi là có phải diệp lục có màu xanh lục là do nguyên tử Mg không; giống như máu của động vật có màu đỏ do nguyên tử Fe ấy? Mình mình là thành viên mới (loại gà con), có gì sơ suất xin cộng đồng niệm tình tha thứ & chỉ bảo để mình tiến bộ.phamhuunghi091985
Senior Member
Trong dãy quang phổ thì đúng là năng lượng màu xanh tím có năng lượng cao và được diệp lục hấp thụ được. Nhưng màu xanh lục thì diệp lục tố không hấp thụ và phản xạ vào mắt ta nên ta thấy màu xanh. Các loại sắc tố phụ như bạn nói thì đã hấp thụ tia sáng màu xanh nhưng không hấp thụ, hoặc hấp thụ kém các tia màu đỏ, vàng, cam...nên ta thấy chúng màu sắc đấy. Trân trọng. Mong bạn tiếp tục đóng góp cho diễn đàn, đừng ghé qua một lần rồi...hic không trở lại! Ggalleon2007
Junior Member
Cảm ơn anh. Ý em là cái in đậm ấy. Chứ em biết chứ anh. Giả thuyết của em thì máu động vật đỏ nhờ Fe thì diệp lục xanh nhờ Mg không biết có đúng không? Hiện tại thì vạch quang phổ Mg có màu xanh là bằng chứng duy nhất ủng hộ em thôi. Em cảm ơn anh nhiều. NNguyenviethung
Senior Member
Anh có dẫn liệu này, chẳn biết em đọc chưa: "Trong diệp lục tố (clorophin) có mặt của ion Mg2+ tạo phức với vòng Pophirin. Sự tạo phức giữa Mg2+ xảy ra qua 4 nguyên tử N trong 4 vòng pyrrol của Pophirin. Phức chất có màu xanh, vì vậy nên lá cây (chất diệp lục) có màu xanh. Porofin cũng có thể tạo phức với những ion kim loại khác như Fe2+. Fe3+, Zn2+, Cu2+,… Porofin tạo phức với ion sắt trong hợp chất hemoglobin có màu đỏ. Còn loài động vật ở sâu dưới đáy biển có máu màu xanh là do sự tạo phức của chất này với ion V3+. Ở loài người và một số động vật khác có màu máu khác là do sự có mặt của ion Cu2+. Ngày xưa, ở Ai Cập, Hi Lạp,...những người đàn ông có máu xanh được coi là anh hùng. Lí do một phần là do sự có mặt ion Cu2+ làm cho khi chém trúng ông ta thì vết thương màu lành, không chảy máu nhiều ." Mình hẹn mấy ngày nữa sẽ trả lời cụ thể nhé Last edited: Aug 23, 2013 Ggalleon2007
Junior Member
Cảm ơn anh nhiều, đúng là thứ em cần tìm. A anh cho em hỏi là nguồn dẫn liệu ở đâu để em kham khảo. NNguyenviethung
Senior Member
Không có gì đâu, kiến thức là của chung toàn nhân loại mà em Anh trả lời cụ thể này: *Đầu tiên là một chút lí thuyết về vật lí này: - Mỗi nguyên tử đều gồm hạt nhân và quay xung quanh nó là các phân lớp điện tử, và dĩ nhiên mỗi lớp e thì đều có một mức năng lượng xác định - Khi có ánh sáng (hoặc bất kì tác nhân mang năng lượng) tác động vào nguyên tử nó sẽ cung cấp năng lượng (thúc đẩy) electron từ phân lớp này "nhảy" sang phân lớp khác. + nhưng e này ngay lập tức bị hạt nhân đưa về phân lớp ban đầu, quá trình di chuyển về vị trí này có sự biến đổi năng lượng vì thế năng lượng sẽ được giải phóng dưới dạng nhiệt và phôton ánh sáng +Các photon này được truyền vào mắt ta ta cảm nhận được màu sắc. Tùy vào từng nguyên tử mà số phôton giải phóng ra là khác nhau và số lượng các pho ton truyền tới quyết định màu sắc của vật chất. * Từ các kiến thức đó là rõ ràng là: "Sự tạo phức giữa Mg2+ xảy ra qua 4 nguyên tử N trong 4 vòng pyrrol của Pophirin." khi ánh sáng truyền vào nó sẽ truyền lại một lượng phôtn tương ứng để ta thấy nó là màu xanh. Về tham khảo thêm " cơ chế thị giác của người" ở trong Campell. anh tin là em đã có thể trả lời được gần như hoàn chỉnh câu hỏi này rồi đấy. Em hỏi câu hỏi này rất hay đấy và luôn nhớ rằng: " các câu hỏi có thể dễ trả lời, nhưng đặt được một câu hỏi có ý nghĩa thì không phải dễ đâu" Kkienluong
Junior Member
em thích câu này " các câu hỏi có thể dễ trả lời, nhưng đặt được một câu hỏi có ý nghĩa thì không phải dễ đâu" You must log in or register to reply here.Similar threads
Giúp em câu hỏi này với ạ !- Backer113
- Jan 6, 2024
- Sinh học lớp 11
- long lê
- Jul 31, 2023
- Những vấn đề thực nghiệm khác
- Meii07
- Aug 25, 2022
- Sinh học lớp 10
- eurohp123
- Jun 27, 2022
- Sinh học lớp 12
- Lô Cát Gia
- Nov 26, 2021
- Sinh học lớp 12
Thống kê diễn đàn
Threads 11,650 Messages 71,549 Members 56,917 Latest member sv368net- Forums
- Giảng đường
- Thực vật
- This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies. Accept Learn more…
Từ khóa » Chất Diệp Lục Có Màu Gì
-
Điểm Danh Các Thực Phẩm Có Chất Diệp Lục Tốt Cho Sức Khoẻ
-
Diệp Lục – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chất Nền Của Diệp Lục Có Màu Sắc Nào? - Toploigiai
-
Diệp Lục Là Gì? Tác Dụng? Lá Cây Có Màu Xanh Lục Vì? - Anh Ngữ AMA
-
Sự Khác Biệt Giữa Chất Diệp Lục Và Carotenoid - Strephonsays
-
Chất Diệp Lục Là Gì? Vì Sao Lá Cây Có Màu Xanh Lục?
-
Chất Diệp Lục Là Gì? - LaGi.Wiki
-
Tại Sao Chất Diệp Lục Lại Có Màu Xanh Lục?
-
Top 14 Chất Nền Của Diệp Lục Có Màu Gì
-
Sự Khác Biệt Giữa Chất Diệp Lục Và Carotenoids - Sawakinome
-
Tại Sao Lá Cây Có Màu Xanh? Chất Diệp Lục Trong Lá Cây
-
Chất Diệp Lục Là Gì - Jardineria On
-
Vì Sao Diệp Lục Có Màu Xanh - Thả Rông