Cau Hoi Trac Nghiem CHUONG 1, 2 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.29 KB, 10 trang )
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀHỆ THỐNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCPHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ1.1.Chọn phát biểu sai:1. Các AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng cao hơn AO ở lớp (n-1)2. Số lượng tử phụ xác định dạng và tên của orbital nguyên tử3. Số lượng tử từ ml có các giá trị từ –n đến n4. Số lượng tử phụ l có các giá trị từ 0 đến n-1A. Câu 1 và 2 saiB. Câu 1 và 3 saiC. Câu 1, 2 và 3 saiD. Câu 1,3 và 4 sai1.2. Trạng thái của electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử có Z=30 được đặc trưng bằng các sốlượng tử:A. n=3, l=2, ml = -2, ms= +1/2B. n= 4, l= 0, ml = 0, ms= +1/2 và -1/2C. n=3, l=2, ml = +2, ms= -1/2D. n= 4, l=0, ml =1, ms= +1/2 và -1/21.3.Những bộ ba số lượng tử nào dưới đây là những bộ được chấp nhận:1. n= 4, l= 3, ml = -32. n = 4, l= 2, ml= +33. n= 4, l= 1, ml = 04. n = 4, l= 0, ml= 0A. 1, 3, 4B. 1,4C. 2, 3, 4D. 3,41.4.Orbital 3px được xác định bởi các số lượng tử sau:A. n, l, mlB. n, mlC. l, mlD. n, l, ml, ms1.5.Cấu hình electron hoá trị của ion Fe3+ (Z=26) ở trạng thái bình thường là:A. 3d44s1B. 3d34s2C. 3d6D. 3d51.6.Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ l lần lượt xác định:A. Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tửB. Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.C. Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.D. Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.1.7.Tên các orbital ứng với n =5, l=2; n =4, l=3; n= 3, l= 0 lần lượt làA. 5d; 4f; 3sB. 5p; 4d; 3sC. 5s; 4d; 3pD. 5d; 4p; 3s1.8.Electron cuối của nguyên tử của nguyên tố S (Z=16) có 4 số lượng tử như sau:A. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2B. n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2C. n = 3, l = 1, ml = -1, ms = -1/2D. n = 3, l = 1, ml = +1, ms = -1/21.9.Cấu hình electron hoá trị của Co3+ (Z = 27) ở trạng thái bình thường là:A. 3d6B. 3d44s2C. 4s13d5D. 4s23d4Trong nguyên tử đa điện tử, phân lớp nào được sắp xếp kế trước phân lớp có n= 5, l= 1A. n= 4 l= 2B. n= 4 l= 3C. n= 6 l= 0D. n= 5 l= 01.11. Số lượng tử từ ml đặc trưng cho:A. Dạng orbital nguyên tửB. Kích thước orbital nguyên tửC. Sự định hướng của orbital nguyên tửD. Tất cả đều đúng.1.12. Chọn phát biểu sai:Số lượng tử từ mlA. đặc trưng cho sự định hướng của các AO trong không gian.B. cho biết số lượng AO trong một phân lớp.C. có giá trị bao gồm: -l,…,0,…,lD. Đặc trưng cho năng lượng của các phân lớp.1.13. Cho các nguyên tố có điện tử chót :A(3,2,1,-1/2) B(3,1,-1,-1/2) C(4,0,0,+1/2) D(1,0,0,-1/2)Số proton của A, B, C, D lần lượt là :A.18, 16, 20, 2B.29, 16, 19, 2C.29, 15, 19, 1D.29, 19, 16, 21.14.Có bao nhiêu orbital nguyên tử trong phân lớp l= 3 của lớp NA.7B.3C.5D.161.15. Bốn số lượng tử cuối cùng của nguyên tố X ( Z= 45) làA. n= 5 l= 0 ml= 0 ms= -1/2B. n= 4 l= 2 ml= 0 ms= -1/2C. n= 5 l= 2 ml= -1 ms= -1/2D. n= 4 l= 2 ml= -1 ms=- ½1.16. Chọn phát biểu sai:A. Số lượng tử chính có thể nhận giá trị nguyên dương (1,2,3..), xác định năng lượng electron,kích thước orbital nguyên tử; n càng lớn thì năng lượng của electron càng cao, kích thướcorbital nguyên tử càng lớn. Trong nguyên tử đa electron, những electron có cùng giá trị n lậpnên một lớp electron và chúng có cùng giá trị năng lượng.B. Số lượng tử phụ có thể nhận giá trị từ 0 đến n -1. Số lượng tử phụ l xác định hình dạng đámmây electron và năng lượng electron nguyên tử. Những electron có cùng giá trị n và l lập nênmột phân lớp electron và chúng có năng lượng như nhau.C. Số lượng tử từ ml có thể nhận giá trị từ –l đến +l. Số lượng tử từ đặc trưng cho sự định hướngcủa các orbital nguyên tử trong từ trường.D. Số lượng tử spin đặc trưng cho thuộc tính riêng của electron và chỉ có hai giá trị -1/2 và +1/2.1.17. Ion X3+ có điện tử trong phân lớp ngoài cùng là 3d4. Bốn số lượng tử của điện tử cuối cùng của Xcho bởi:A.3,2,-1,+1/2B.3,2,+1,+1/2C.3,2,+2,+1/2D.4,0,0,-1/21.18. Cho bộ 3 số lượng tử biểu diễn một orbitalI : n= 4, l= 3, ml= 0II : n= 3, l= 3, ml= -1III : n= 1, l= 0, ml= -1IV : n= 3, l= 2, ml= 2Chọn bộ đúngA. I1.10.B. II, IIIC. III, IVD. I, IV1.19. Cho các nguyên tố 9A , 8B , 7C , 10D , 26ESắp xếp theo chiều tăng dần số điện tử độc thân trong các orbital của các nguyên tố :A. A
Từ khóa » Thuyết Cơ Học Lượng Tử Cho Nguyên Tử Không Chấp Nhận điều Nào Trong 4 điều Sau đây
-
Thuyết Cơ Học Lượng Tử Không Chấp Nhận điều Nào Trong Các điều ...
-
1) Có Thể đồng Thời Xác định Chính Xác Vị Trí Và Tốc độ Của Electron. 2 ...
-
Thuyết Cơ Học Lượng Tử Không Chấp Nhận điều Nào ... - .vn
-
Cơ Học Lượng Tử – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hỏi: Thuyết Cơ Học Lượng Tử Không Chấp Nhận điều Nào Trong Các ...
-
Chương 3 : Cơ Học Lượng Tử
-
Hoa Vo Co | Chemistry - Quizizz
-
Chống Lại Cách Luận Giải Copenhagen Về Cơ Học Lượng Tử
-
Cơ Học Lượng Tử Cơ Sở - ChemVN
-
[PDF] “Việc Cơ Học Lượng Tử Mới được 100 Tuổi Vẫn Cứ Làm ... - TeQuantum
-
Bất định Lượng Tử Và Tri Kiến Sắc-không - .vn
-
Chương 8: Thuyết Lượng Tử Và Cấu Trúc Nguyên Tử | Blog Của Chiến